Những cơ sở xác định đặc điểm của giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 56 - 60)

Giáo dục trong nhà trờng phổ thơng (mà dới đây ta quy ớc cách gọi tắt là giáo dục phổ thơng) là một bộ phận hữu cơ của nền giáo dục

Tồn bộ giáo dục phổ thơng phải gĩp phần chủ động, tích cực và sáng tạo vào việc đào tạo thanh thiếu niên thành những cơng dân gơng mẫu,

tận tụy, những chiến sĩ cách mạng trung thành, cĩ ý chí và bản lĩnh để theo

đuổi suốt đời lý tởng và mục tiêu của CNXH và CNCS. Những phẩm chất tốt đẹp mà chúng ta mong muốn cĩ đợc ở thanh thiếu niên phải thể hiện ra ở thái độ lao động và lối sống hàng ngày, trong các mối quan hệ con ngời sao cho thực sự là ngời lao động trung thực và sáng tạo vì lợi ích xã hội, là một chủ thể mang nhân cách XHCN, cĩ cá tính và bản lĩnh sáng tạo. Đĩ chính là ngời lao động cĩ học thức, cĩ phơng pháp làm việc sáng tạo, cĩ tinh thần đổi mới, sẵn sàng chủ động nhập cuộc với đổi mới nh một con ng- ời hành động, năng động và cĩ trách nhiệm.

Giáo dục, trong đĩ cĩ giảng dạy (lý thuyết và thực hành) ở cấp THCS đã cĩ đủ những tiền đề cần thiết để kết hợp hài hịa giữa trực quan biểu cảm với lơgíc và luận lý khoa học. Ngay trong giáo dục hành vi đạo đức; giáo dục các đức tính, bồi dỡng tình cảm đạo đức và thẩm mỹ cũng đã cĩ thể bằng những cách thức và mức độ phù hợp mà làm nảy nở và phát triển ở trẻ em năng lực trí tuệ, từ hệ thống tri thức lý luận và khoa học đến phơng pháp t duy, phát triển trí thơng minh, sáng tạo, phơng pháp và phong cách độc lập suy nghĩ, khuyến khích sự tìm tịi, ĩc tởng tợng, năng lực t duy phê phán để hình thành cá tính, bản lĩnh sáng tạo.

Tuổi thơ để lại những dấu ấn đặc biệt sâu đậm trong đời sống tâm hồn con ngời cũng nh tuổi trẻ của thanh, thiếu niên cĩ vị trí và cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với cả cuộc đời.

Giáo dục đạo đức là lĩnh vực kỳ diệu bậc nhất của xây dựng tâm hồn và t tởng cho con ngời. Nĩ cĩ nội dung và phơng pháp khoa học, với các tên gọi khác nhau và là một bộ phận trong chơng trình đào tạo của nhà trờng nhng căn bản và chủ yếu, giáo dục đạo đức vẫn hớng vào nêu gơng

Hơn nữa tinh thần và phơng pháp của giáo dục đạo đức bao quát trong tồn bộ nội dung giáo dục, trong tất cả các hoạt động giáo dục, trong mọi lĩnh vực, mọi quan hệ, mọi sự kiện, mọi mơi trờng và hồn cảnh giáo dục - trong gia đình, trong nhà trờng và ngồi xã hội. Ngời thầy trong giáo dục phổ thơng, từ tiểu học tới THCS, tới PTTH, cũng nh ngời thầy trong đời sống giáo dục của xã hội nĩi chung, từ cơ mẫu giáo, cơ nuơi dạy trẻ đến các vị giáo s trên giảng đờng đại học - dù khác nhau về mức độ và hình thức lao động s phạm nhng tất cả, phải cùng một bản chất nh nhau và yêu cầu s

phạm nh nhau - nhìn nhận từ thớc đo giáo dục đạo đức. Đĩ là ở chỗ, trớc

các thế hệ học trị từ tuổi ấu thơ đến tuổi trởng thành, ngời thầy phải thực sự là một tấm gơng đạo đức cho họ noi theo. Ngời thầy phải chứng tỏ trong lao động hàng ngày với con ngời, tính trung thực và sự nhất quán đạo đức của mình.

Những khiếm khuyết, lệch chuẩn nhân cách ở ngời thày hoặc những hành vi (dù nhỏ) phạm lỗi mà họ mắc phải đập vào mắt học trị (nhất là ở lứa tuổi mà học trị cịn là thiếu niên, nhi đồng, cha cĩ kinh nghiệm từng trải trong cuộc sống) cĩ nguy cơ biến giáo dục thành phản giáo dục, làm thất bại và sụp đổ tồn bộ chơng trình giáo dục.

Những điều trình bày trên đây cho thấy, cơ sở xác định những đặc điểm của giáo dục đạo đức trong nhà trờng phổ thơng là những yêu cầu xã hội đặt ra đối với giáo dục thơng qua mục tiêu đào tạo, yêu cầu ấy phản ánh bản chất của chế độ xã hội địi hỏi một bản chất tơng ứng của giáo

dục, của nhà trờng để phụng sự xã hội. Đây chính là cơ sở xã hội của giáo

dục. Ngồi ra, giáo dục nĩi chung và giáo dục đạo đức nĩi riêng trong nhà

trờng phổ thơng cịn bị quy định bởi đặc điểm tâm sinh lý của đối tợng xã hội mà giáo dục tác động tới. Đĩ chính là đặc điểm học sinh ở những cấp học, lớp học khác nhau, cĩ sự khác nhau về lứa tuổi, trình độ nhận thức, đặc điểm tâm lý, quan hệ và kinh nghiệm xã hội. Nĩ địi hỏi những tác động

giáo dục thơng qua nội dung và phơng pháp giảng dạy, các hình thức tổ chức giáo dục... phải phù hợp với đặc điểm con ngời học sinh. Sự tơng ứng này vốn là một địi hỏi cĩ tính quy luật trong giáo dục học. Đây chính là cơ sở đặc thù về đối tợng của giáo dục.

Ngồi ra, cịn phải nĩi tới yêu cầu hoạt động s phạm của nhà giáo dục với t cách là chủ thể giáo dục cũng nh quan hệ giữa chủ thể và đối tợng trong giáo dục (Thầy - Trị) đợc quy định nổi bật ở quan hệ đạo đức, là tính

quy định đạo đức của mối quan hệ này. Đây chính là cơ sở đạo đức - nhân văn của giáo dục. Ngồi ra, cịn cĩ thể kể tới những cơ sở khác nữa quy

định đặc điểm của giáo dục đạo đức trong nhà trờng phổ thơng.

Cĩ thể tìm thấy những cơ sở khác ấy chính trong sự nhận biết sự khác biệt giữa giáo dục gia đình với giáo dục nhà trờng cũng nh sự khác biệt trong giáo dục đạo đức ở bậc phổ thơng với giáo dục đạo đức ở bậc đại học và các loại hình giáo dục dạy nghề, sự khác biệt giữa giáo dục trong nhà trờng với tất cả tính chuẩn mực của đời sống học đờng với giáo dục xã hội.

Điều đáng lu ý chính là đặc điểm học sinh lứa tuổi thiếu niên ở tr- ờng THCS và vị trí của trờng THCS trong hệ thống giáo dục phổ thơng và

trong nền giáo dục quốc dân nĩi chung. Tính quá độ từ tuổi thiếu niên sang

tuổi thanh niên của học sinh THCS, quá độ trở thành ngời lớn để định hình nhân cách bao hàm trong đĩ sự phong phú, phức tạp của đối tợng giáo dục, địi hỏi các chủ thể giáo dục phải thấu hiểu, đồng cảm để thuyết phục.

Vị trí trung gian của nhà trờng THCS đợc xác lập ở chỗ, một mặt, tiếp nhận kết quả giáo dục tiểu học và đẩy tới một bớc thành thục hơn, mặt khác, lại là sự chuẩn bị để chuyển sản phẩm đào tạo của mình vào cuộc sống lao động, vào nhà trờng trung học chuyên nghiệp hoặc vào nhà trờng trung học phổ thơng, giai đoạn hồn thành ở trờng PTTH, một sự chuẩn bị đầy cơng phu, khĩ nhọc và sáng tạo để dẫn dắt thế hệ trẻ bớc vào cuộc sống - vị trí đĩ nĩi lên tầm quan trọng của giáo dục ở trờng THCS trong việc thực

hiện mục tiêu giáo dục. Vậy cĩ thể khái quát những đặc điểm của giáo dục đạo đức trong nhà trờng THCS nh thế nào?

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w