Định hớng chính trị

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 130 - 135)

- Những vấn đề đặt ra:

3.1.2.Định hớng chính trị

Giáo dục và nhà trờng luơn gắn liền với thể chế chính trị (chế độ chính trị - xã hội) và thể chế nhà nớc trong những điều kiện xác định, cụ thể của hồn cảnh lịch sử, của trình độ phát triển kinh tế, văn hĩa của xã hội. Trong những điều kiện xác định ấy, hệ t tởng, đờng lối và quan điểm chính

trị của giai cấp thống trị chiếm địa vị chủ đạo trong đời sống tinh thần và ý thức xã hội. Nĩ chi phối trực tiếp và thờng xuyên đối với nền giáo dục của xã hội và các hoạt động của đời sống học đờng.

Giáo dục trong các xã hội cĩ giai cấp và nhà nớc là nền giáo dục mang tính chất giai cấp; đợc giai cấp thống trị sử dụng vào mục đích thống trị của nĩ đối với xã hội. Do đĩ, khuynh hớng chính trị và t tởng của giáo dục nhà trờng là một hiện tợng cĩ tính tất yếu. Lênin nhấn mạnh rằng:

Đội quân giáo viên phải đề ra cho mình những nhiệm vụ giáo dục to lớn và trớc hết họ phải trở thành đội quân chủ yếu trong sự nghiệp giáo dục XHCN. Phải giải thốt cuộc sống và tri thức khỏi sự phục tùng vào t bản, khỏi ách t sản. Khơng thể tự hạn chế mình trong khn khổ sự hoạt động nhỏ hẹp của các nhà giáo. Giới giáo viên phải tự hịa mình với quần chúng lao động đang đấu tranh. Nhiệm vụ của nền s phạm mới là gắn liền hoạt động của các nhà giáo với nhiệm vụ tổ chức xã hội theo CNXH [48, tr. 523]. Ngời vạch trần tính chất dối trá và lừa bịp của nhà nớc và nhà trờng t sản, đối lập với nĩ là tính cơng khai thừa nhận mục đích chính trị của nền giáo dục cách mạng thấm nhuần bản chất GCCN.

Theo Lênin: "Nhà nớc t sản càng văn minh thì nĩ càng nĩi dối một cách tinh vi, quả quyết rằng nhà trờng cĩ thể đứng ngồi chính trị và phục vụ tồn thể xã hội" [49, tr. 92].

"Thực ra, nhà trờng đã hồn tồn biến thành cơng cụ thống trị của giai cấp t sản, nhà trờng nhiễm đầy tinh thần đẳng cấp t sản, nhà trờng cĩ mục đích là cung cấp cho bọn t bản những đầy tớ ngoan ngỗn và những cơng nhân khéo léo". "Sự nghiệp của nhà trờng chúng ta cũng là đấu tranh đánh đổ giai cấp t sản; chúng ta tuyên bố cơng khai rằng: nĩi nhà trờng đứng ngồi cuộc sống, ngồi chính trị, là nĩi dối và lừa bịp" [49, tr. 92].

Về vấn đề giáo dục, dự thảo cơng lĩnh Đảng Cộng sản (B) Nga đã ghi rõ:

Nhà trờng khơng những phải truyền bá những nguyên lý của CNCS nĩi chung, mà cịn phải là một cơng cụ truyền bá ảnh hởng về t tởng, về tổ chức và giáo dục của giai cấp vơ sản vào những tầng lớp nửa vơ sản và khơng phải vơ sản trong quần chúng lao động, nhằm đào tạo một thế hệ cĩ khả năng hồn tồn thiết lập CNCS... [50, tr. 118].

ễÛ Việt Nam, từ những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc ngay từ những ngày đầu giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin, tiếp thu ảnh hởng của Cách mạng tháng Mời và thời đại mới, đã viết tác phẩm nổi tiếng "Bản án chế độ thực dân Pháp" (1925), trong đĩ Ngời vạch trần tính chất thực dân, phản động của nền giáo dục mà những kẻ nhân danh "khai hĩa" "văn minh" đã đem vào các xứ thuộc địa. Đĩ là chính sách giáo dục ngu dân, đầu độc dân ta bằng rợu cồn và thuốc phiện, bằng roi vọt và áp bức làm con ngời suy kiệt về thể xác và trụy lạc về mặt tinh thần, kìm hãm dân ta trong tăm tối và ngu dốt để dễ bề cai trị. Đĩ là nền giáo dục nhồi sọ cốt đào tạo ra một lớp ngời làm tay sai cho chúng, chống lại chính dân tộc và nhân dân mình.

Và trong bản "Tuyên ngơn Độc lập", Hồ Chí Minh đã lên án chế độ thực dân phản động đĩ bằng những lời lẽ đanh thép:

Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học. Chúng thẳng tay chém giết những ngời yêu nớc thơng nịi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của chúng ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc d luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rợu cồn để làm cho nịi giống ta suy nhợc... [66, tr. 2].

Chỉ đến CNXH, nền giáo dục chân chính mụựi thửùc sửù hớng vào phát triển thực sự nhân cách con ngời và phục vụ lợi ích chung của xã hội. Đối

với nớc ta, đĩ là nền giáo dục dân chủ, tiến bộ và cách mạng, giáo dục XHCN hớng tới những giá trị, chuẩn mực của đạo đức và con ngời mới XHCN, của chủ nghĩa nhân đạo hiện thực.

Trong tình hình hiện nay, định hớng chính trị của giáo dục đạo đức là làm cho giáo dục đạo đức và tồn bộ hoạt động giáo dục trong nhà trờng đi đúng đờng lối, quan điểm của Đảng và chính sách của nhà nớc về giáo dục.

Thế hệ trẻ phải đợc giáo dục, đào tạo theo những chuẩn mực ấy của con ngời mới, đạo đức mới và lối sống mới XHCN. Nhà trờng phải chuẩn bị cho các em những điều căn bản, cần thiết cho hành trang vào đời để lập thân, lập nghiệp.

Định hớng chính trị của giáo dục đạo đức, theo đĩ là thực hiện giáo dục đạo đức trên cơ sở những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo của chính trị, của thế giới quan và hệ t tởng chính trị, là thể hiện trong thực tiễn giáo dục mối liên hệ mật thiết, khơng tách rời giữa giáo dục chính trị t tởng với giáo dục đạo đức.

Thế giới quan và hệ t tởng chính trị đang chi phối ý thức xã hội và đời sống tinh thần ở nớc ta hiện nay là chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Đãy là nền tảng t tởng của đổi mới, là kim chỉ nam hành động của cách mạng Việt Nam.

Để thực hiện đợc định hớng chính trị, giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải đặc biệt chú trọng giáo dục lý tởng, giáo dục truyền thống lịch sử,

truyền thống cách mạng của Đảng và của dân tộc. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt

những nội dung giáo dục này là ĐLDT gắn liền với CNXH. Đây là điểm cốt lõi, chủ đạo trong di sản t tởng Hồ Chí Minh mà ngày nay chúng ta đang cần phải khai thác và vận dụng sáng tạo vào thực tiễn đổi mới.

Cần phải kết hợp giáo dục nội khĩa và ngoại khĩa, mở rộng tầm hiểu biết và cảm xúc của các em từ trang sách tới cuộc đời, bằng sự đa dạng hĩa các hình thức, biện pháp và phơng tiện giáo dục đạo đức để trau dồi cho

các em khơng chỉ sự hiểu biết mà cịn là niềm tin và tình cảm cách mạng, để dần dần từng bớc một, cùng với sự trởng thành theo năm tháng, các em cĩ đợc lẽ sống chân chính.

Cần phải tận dụng tối đa tác dụng giáo dục đạo đức và giáo dục t t- ởng chính trị thơng qua các sinh hoạt tập thể và đồn thể của các em trong trờng, lớp. Đĩ là các hình thức hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong và Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xoay quanh nội dung "Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng"; "Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại". Những nội dung ấy tốt lên tinh thần và ý nghĩa của giáo dục lý tởng cách mạng, giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng, trong đĩ bao hàm những tinh hoa và bản sắc của văn hĩa Việt Nam, tâm hồn, đạo đức và nhân cách cao quý của ngời Việt Nam.

Giáo dục lý tởng, giáo dục truyền thống nhằm múc tiẽu củng cố vững chắc những điểm tựa tinh thần của chế độ, của xã hội ta, là tăng cờng chất lợng của những đảm bảo đạo đức và văn hĩa đạo đức, là định hình thật rõ ràng khuynh hớng chính trị t tởng tích cực trong nhà trờng để thực

hiện đợc mục tiêu giáo dục XHCN là đào tạo thế hệ trẻ nớc ta thành những ngời lao động sáng tạo, những cơng dân hữu ích cho tổ quốc, những chiến sĩ sẵn sàng nhập cuộc với đổi mới, phấn đấu đến cùng cho thắng lợi của đổi mới, của CNXH trên đất nớc ta.

Để giáo dục đạo đức trên cơ sở định hớng chính trị nêu trên đạt đợc hiệu quả thực chất và vững chắc, cần phải coi trọng thực hành chính trị t t-

ởng và rèn luyện đạo đức (các phẩm chất, các đức tính, hành vi và thĩi quen đạo đức) cho học sinh trong thực tiễn, nhất là thơng qua các phong trào,

các cuộc vận động trong tập thể học sinh cĩ nội dung giáo dục chính trị t t-

ởng và đạo đức, làm cho học sinh cĩ ý thức và thĩi quen quan tâm tới những sự kiện chính trị xã hội trong đời sống hiện thực. Mặt khác, cần phải chú trọng tới phơng pháp giáo dục sao cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa

tuổi các em để cơng tác giáo dục chính trị t tởng và đạo đức diễn ra một cách sinh động, chân thực, cĩ sức biểu cảm, hấp dẫn đối với trẻ em.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 130 - 135)