Định hớng thực tiễn

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 126 - 130)

- Những vấn đề đặt ra:

3.1.1. Định hớng thực tiễn

Định hớng thực tiễn trong giáo dục đạo đức là sự vận dụng quan điểm thực tiễn trong triết học duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác vào giáo dục và giáo dục đạo đức. Điều đĩ cĩ nghĩa là thế nào và cần phải chú ý tới những vấn đề gì?

Trớc hết, cơng tác giáo dục đạo đức và tồn bộ hoạt động giáo dục trong nhà trờng phải thấm nhuần tinh thần thực tiễn, bám sát cuộc sống đang đổi mới, đang khơng ngừng biến đổi và phát triển. Đời sống học đờng phải hít thở đợc những sự sinh động, sống động ở ngồi đời, nĩ khơng thể khơ khan, trừu tợng, khơng thể giáo điều, sách vở, gị bĩ trong khn khổ của những cơng thức đơn điệu, tẻ nhạt làm xơ cứng, trì trệ t duy năng động và nhạy cảm của trẻ em. Vai trị của giáo dục và nhà giáo dục là ở chỗ, cĩ

thái độ chủ động, cĩ phơng pháp khoa học và sáng tạo để tri thức, học vấn

trong nhà trờng hớng tới đời sống thực tiễn, đợc thực tiễn làm cho trở nên mới mẻ, sống động, cĩ sinh khí. Chỉ cĩ thực tiễn mới cĩ thể làm cho chữ nghĩa, sách vở, những điều hay lẽ phải đợc truyền bá, những đạo lý đợc h- ớng dẫn và đợc lựa chọn khơng trở nên xa lạ với nhận thức và tình cảm của các em.

Nhà trờng hớng tới thực tiễn cuộc sống và thực tiễn cuộc sống đi vào nhà trờng, hai mặt này liên hệ mật thiết với nhau, đều nhằm vào mục

tiêu giáo dục đạo đức và nhân cách cho học sinh, do đĩ nĩ phải đợc định h- ớng một cách tự giác, cĩ chủ đích và cĩ phơng pháp của chủ thể giáo dục. Thực tiễn cuộc sống đi vào nhà trờng khơng diễn ra một cách tự phát, tự động, mà đợc chọn lọc, đợc hớng dẫn, đợc đánh giá theo yêu cầu và mục tiêu của giáo dục đạo đức.

Sẽ khơng thể đảm bảo đợc mơi trờng đạo đức lành mạnh cho việc giáo dục học sinh và do đĩ sẽ khơng thể đảm bảo cho học sinh tránh khỏi những tập nhiễm, ảnh hởng xấu tới đạo đức nếu nh nhà trờng bỏ ngỏ, để cho mọi sự kiện, hiện tợng tiêu cực, những cái xấu, cái ác mặc nhiên xâm nhập vào nhà trờng lẫn với những cái tốt, cái tiến bộ, tích cực.

Nhà trờng, giáo viên, nhà lãnh đạo quản lý giáo dục phải phối hợp hành động trong trờng và ngồi trờng nh thế nào để cho nhà trờng nh một "bộ lọc", nh một cái "phanh hãm" làm giảm thiểu tối đa những gì phơng hại tới giáo dục đạo đức cho học sinh.

Địi hỏi một mơi trờng trong sạch, thuần khiết, đối với giáo dục và nhà trờng ở thời buổi CCTT cũng nh ở bất cứ một xã hội nào khác là một ủoứi hoỷi raỏt cao và cĩ phần khơng thực tế. Song nếu giáo dục trong nhà tr- ờng khơng phát huy tối đa cái tốt, cái tích cực, cái thiện và sự hớng thiện, lấy đĩ làm chủ đạo để giải tỏa cái xấu, cái ác thì nhà trờng cũng khơng cịn giữ đợc vai trị và thiên chức cao q của nĩ nữa. Độ an tồn cho giáo dục sẽ bị đe dọa, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nếu vấn đề ngăn chặn tiêu cực xã hội vào nhà trờng khơng đợc chú trọng và thiếu biện pháp hữu hiệu. Đĩ là điều nĩi lên tầm quan trọng của định hớng thực tiễn trong giáo dục đạo đức. Mặt trái của KTTT và CCTT đang gây nên những suy thối về đạo đức xã hội, những lệch lạc trong lối sống với sự gia tăng của các loại tội phạm và các tệ nạn xã hội. Mơi trờng nhân văn xã hội vẫn tiếp tục bị ơ nhiễm.

Cũng cần nhấn mạnh rằng, mặc dù cịn cĩ những tồn tại, yếu kém trong quản lý kinh tế - xã hội, nạn quan liêu, tham nhũng cha khắc phục đ-

ợc, những hiện tợng tiêu cực và tệ nạn xã hội phát sinh từ mặt trái của CCTT cịn nặng nề, song thành tựu và những chuyển động tích cực của xã

hội trong 15 năm đổi mới vừa qua là rất to lớn và cĩ ý nghĩa quan trọng đối với nớc ta. Đĩ là mặt tốt đẹp, mặt tiến bộ, là xu hớng chủ đạo của tiến trình đổi mới.

Trong giáo dục đạo đức, ngời thầy phải thơng qua bài giảng và tồn

bộ lao động s phạm của mình mà tác động, thuyết phục, lơi cuốn các em tới cái thiện, hớng thiện, sống và làm việc theo cái thiện, đấu tranh cho sự chiến thắng của cái thiện. Ngời thầy phải đem đạo đức của chính mình

trong khi tiếp xúc và dạy dỗ hóc sinh, làm nảy nở nhu cầu rèn luyện đạo đức trong bản thân các em. Đĩ là nền tảng để trên đĩ tiếp tục phát triển và hồn thiện nhân cách học sinh.

Thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trờng địi hỏi sự gơng mẫu, mẫu mực khơng chỉ biểu hiện ở một vài cá nhân những thầy giáo, cơ giáo tiêu biểu mà là biểu hiện ở tính thống nhất và tính phổ biến trong tất cả mọi thành viên trong lực lợng giáo dục của trờng học.

Đạt đợc yêu cầu này khơng dễ và khơng tự cĩ đợc, địi hỏi sự cơng phu, bền bỉ phấn đấu theo mục tiêu chung, theo hệ chuẩn mực chung mà tất cả các giáo viên trong nhà trờng đều phải chú trọng tự rèn luyện mình. ễÛ đây vai trị của ngời hiệu trởng rất quan trọng, biểu hiện ở cơng phu hình

thành nền nếp trong tập thể s phạm, ở tâm huyết và trí lực dành cho hoạt động quản lý, đặc biệt trong chỉ đạo cơng tác giáo dục đạo đức, ở tính nêu gơng về đạo đức, về nhân cách của ngời lãnh đạo một tập thể s phạm. ễÛ

đây cịn cĩ vai trị, tác dụng của sự phối hợp đồng bộ của các tổ chức, đồn thể, lực lợng trong nhà trờng.

Chỉ với một tổng hợp lực nh vậy mới cĩ thể tạo ra sự cộng hởng cần thiết cả trí tuệ, tình cảm, tâm lý, ý thức, hành vi, lối sống... tới sự tiến triển tích cực, sự lành mạnh đạo đức của các em học sinh. Tuy vậy, cũng cần thấy

rằng, thực tiễn dạy học và giáo dục nĩi chung hiện nay trong nhà trờng vẫn đang cịn tồn tại những hiện tợng xa lạ và khơng thể chấp nhận đợc trong việc ngời thầy tác động tới học trị nhìn từ gĩc độ đạo đức. Đĩ là:

- Ngời thầy đứng trên bục giảng đã khơng ý thức đợc trách nhiệm cơng dân và thiên chức cao quý của "ngời kỹ s tâm hồn". Họ đem vào bài giảng những ví dụ tùy tiện, khơng chọn lọc, những thơng tin tiêu cực về cái xấu, cái ác ở ngồi đời mà khơng cĩ sự phân tích, đánh giá đúng đắn để h- ớng dẫn nhận thức và dẫn dắt niềm tin đạo đức cho học sinh.

- Trách nhiệm, nghĩa vụ và lơng tâm trong sạch của nhà giáo khơng bao giờ cho phép ngời thầy đem vào bài giảng và khi tiếp xúc với trẻ thơ những lời nĩi, những phát ngơn tùy tiện, nhiều khi chỉ là để trút lên các em những u phiền, bực dọc cá nhân, những bất mãn, những phản ứng tiêu cực với cuộc sống, với con ngời vốn chỉ liên quan tới đời sống cá nhân của anh ta.

- Tính trái ngợc trong giảng dạy và ứng xử với học trị giữa những giáo viên cùng dạy trong một lớp, một khối hay trong một trờng. Trớc tình huống s phạm này học sinh sẽ tin ai, theo ai khi các em cha đủ vốn sống và kinh nghiệm? Những véc-tơ trái chiều ấy tự nĩ làm suy giảm lịng tin của trẻ nhỏ cũng thật là tai hại.

- Vẫn cha hết những giáo viên cịn xúc phạm tới lịng tự trọng, phẩm giá các em bằng những lời phỉ báng thơ tục, thậm chí cá biệt cịn cĩ giáo viên đánh đập hoặc phạt học sinh bằng những biện pháp làm nhục, gây cho các em nỗi đau cả thể xác lẫn tâm hồn. Những phản diện đáng buồn, đáng trách đĩ cần phải đợc xĩa bỏ.

Thầy giáo và nhà trờng phải là nơi mà đạo đức và nhân cách làm thầy thờng xuyên tỏa sáng vào đạo đức và nhân cách học sinh, giúp họ nên ngời và thành ngời.

Điều nĩi trên cĩ liên quan tới yêu cầu về sự gắn liền thực tiễn đời

Phải làm cho quan điểm và xu hớng tích cực trong việc nhìn nhận và đánh

giá cuộc sống, trong mọi cơng việc lớn, nhỏ của dạy chữ - dạy nghề và dạy ng- ời cĩ đợc vị trí khẳng định, chủ đạo, thờng xuyên và nhất quán, làm cho cả cộng đồng xã hội thu nhỏ là nhà trờng, lớp học luơn luơn thể hiện tính thiện và nảy nở nơi tâm hồn trẻ thơ những tình cảm chân thành, trong sáng của sự hớng thiện, cái mà Xukhomlinxki đã nhiều lần nhấn mạnh đầy tin tởng

rằng, khát vọng trở nên tốt đẹp, nhu cầu tự biểu hiện cái tốt đẹp từ suy nghĩ (lời nĩi) đến việc làm (hành vi), từ t tởng tới hành động ở mỗi con ngời mang nhân cách phải trở thành một trong những niềm vui đạo đức, một trong những hạnh phúc cao quý của đời sống tinh thần.

Thực tiễn đời sống xã hội sinh động là một thực tiễn luơn luơn vận động, biến đổi và phát triển. Do đĩ, định hớng thực tiễn trong giáo dục là định hớng khơng chỉ bao hàm yêu cầu giáo dục xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, gắn liền lý luận với thực tiễn mà cịn chứa đựng quan điểm đổi

mới, quan điểm phát triển nữa.

CNH, HĐH sẽ vừa tác động vừa địi hỏi mạnh mẽ ủoỏi vụựi giáo dục và nhà trờng. Chỉ cĩ HĐH giáo dục và nhà trờng, chúng ta mới cĩ thể tiến

xa và đi nhanh trong việc cung ứng nguồn nhân lực chất lợng cao cho CNH,

HĐH đất nớc. Để khơng kéo dài sự lạc hậu dẫn tới tụt hậu so với mặt bằng chung của giáo dục thế giới và khu vực, đối với nền giáo dục nớc ta, sự đổi mới giáo dục đã trở nên vơ cùng cấp bách. Nếu khơng nh vậy, chúng ta khơng thể đạt đợc tính hữu dụng của GD-ĐT trong nhà trờng để đáp ứng

nhu cầu ngày một cao tính tồn dụng của lao động xã hội.

Một phần của tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w