- Những vấn đề đặt ra:
3.2.2. Đổi mới phơng pháp giáo dục đạo đức
Khi nhấn mạnh rằng, nghề dạy học là nghề sáng tạo nhất trong những
nghề sáng tạo thì điều đĩ cũng đồng thời nĩi lên rằng, nhà giáo dục phải là
một nhà phơng pháp, là ngời khơng chỉ cĩ trình độ t tởng lý luận sâu sắc, cĩ vốn kiến thức học vấn rộng và sâu, cĩ đạo đức trong sáng mẫu mực mà cịn phải là ngời rất thành thục về phơng pháp, đặc biệt là phơng pháp s phạm. Phơng pháp khơng chỉ là những cách thức, những biện pháp mà con ngời sử dụng để giải quyết một nhiệm vụ, để thực hiện một cơng việc cụ thể nào đĩ cĩ tính chất kỹ thuật, nghiệp vụ thuần túy. ễÛ tầm phơng pháp luận, trên một trình độ cao, phơng pháp là lý luận khoa học, là sự kết tinh t tởng và trí tuệ con ngời hình thành trong hoạt động thực tiễn và từ sự tổng kết, khái quát hĩa những kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn.
Hêghen, nhà triết học vĩ đại của nền triết học cổ điển Đức thế kỷ XIX đã từng nĩi: Xét đến cùng, mọi thành tựu của t duy và t tởng mà lồi ngời đạt đợc trong lịch sử triết học ở mọi thời đại đều quy về vấn đề phơng pháp.
Trong dạy học và giáo dục, sau khi những tiền đề và điều kiện (chơng trình, giáo khoa, cơ sở vật chất, thiết bị và đồ dùng dạy học...) giả định rằng đã đợc thỏa mãn thì phơng pháp và ngời thầy thể hiện phơng pháp ấy là tất
cả.
Chỉ với những ngời thầy giỏi thì phơng pháp mới phát huy đợc tác dụng kỳ diệu của nĩ trong thực tiễn giáo dục. Nh một nghệ sĩ tài hoa, ngời thầy sử dụng phơng pháp vào việc giải quyết mọi tình huống s phạm mà bồi dỡng tâm hồn, nâng cao trí tuệ và t tởng học trị, trau dồi cho các em những đức tính và phẩm chất, dẫn dắt các em tập luyện hành vi và thĩi quen tốt để hình thành nhân cách.
ẹaựng buồn laứ ụỷ ch cĩ những thầy giáo, những nhà s phạm đã giảng dạy và giáo dục trẻ em chỉ bằng chữ mà khơng thấy nghĩa. Bài giảng
của họ mới nhợt nhạt, hời hợt làm sao. Tâm hồn, tình cảm dờng nh ở bên ngồi lời nĩi. Học trị cĩ thể hiểu mà khơng cảm. Nĩ đơn điệu và tẻ nhạt.
Cùng một bài giảng, cũng một lớp học và trình độ học sinh nh thế, lại cĩ những ngời thầy biết làm cho bài giảng trở nên cĩ hồn, lung linh sống động, truyền dẫn đợc t tởng và cảm xúc tới các em, đa các em từ trang sách tới cuộc đời một cách sâu sắc, chân thật, giản dị mà tự nhiên, cĩ khả năng "đánh thức" những rung cảm tinh tế, trí tởng tợng phong phú và những liên tởng độc đáo vốn tiềm tàng nhng cịn đang "ngái ngủ" trong thế giới tinh thần trẻ thơ. Những ngời thầy ấy với những bài giảng ấy đã làm việc với
con ngời khơng phải chỉ bằng tri thức và sự hiểu biết mà bằng cả cảm xúc
của tâm hồn tự trái tim yêu thơng và tấm lịng nhân hậu thiết tha của mình. Nhờ thế, họ lơi cuốn và thuyết phục đợc học sinh, khơng phải bằng sự áp đặt của quyền uy s phạm, với những giáo lý khơ cứng hoặc những lời rao giảng trừu tợng. Khơng, bằng tài năng, uy tín, đức độ và tình u thơng chân thành, họ đã sống hết mình trong lao động s phạm cực nhọc và thầm
lặng để đồng cảm nhiều nhất với thế giới tinh thần trẻ thơ, để làm cho ngơn ngữ giáo viên biểu hiện tốt nhất sức mạnh của một cơng cụ, một phơng pháp giáo dục kỳ diệu nhất - phơng pháp giáo dục bằng lời nĩi, cái phơng
pháp mà Xukhomlinxki tin tởng một cách mãnh liệt rằng, đĩ là phơng pháp khơng bao giờ mất đi giá trị của nĩ trong giáo dục nhà trờng. Sử dụng ph- ơng pháp này, ngời thầy giáo, khơng phải chỉ nh một ngời thợ khéo léo, cĩ tay nghề, bậc thợ cao. Cái chủ yếu là sự nhuần nhuyễn, hài hịa của t tởng và tâm hồn, của trí tuệ và tình u. Nĩ kết tinh ở sự chân thành và mong
muốn mọi điều tốt đẹp mà ngời thầy ký thác ở học trị. Khơng nh vậy,
những lời nĩi ra chỉ thuần lý, vắng bĩng sự biểu cảm, hoặc hời hợt nơng cạn, hoặc tầm thờng, giả dối. Thĩi giả khoa học và giả đạo đức là một độc
tố nguy hiểm. Ngời thầy phải dạy cho học sinh, cho các thế hệ học sinh của
cách trung thực và sáng tạo. Giáo dục bằng lời nĩi, phơng pháp ấy là sản phẩm từ lâu đời của lịch sử giáo dục mà lồi ngời đã sáng tạo ra. Chừng nào hình thức giáo dục là nhà trờng - thầy giáo - học trị cịn tồn tại, chừng ấy cịn cần tới, mãi mãi cần tới phơng pháp giáo dục bằng lời nĩi, bằng sự biểu cảm tinh tế của ngơn ngữ giáo viên. Vấn đề là ở chỗ, lời nĩi ấy, ngơn ngữ ấy phải là sự chắt lọc và nâng cao từ ngơn ngữ đời sống dân gian, trở thành lời nĩi cĩ đơi cánh của t tởng, cĩ sức bay của t duy sáng tạo, của trí tởng tợng nh Xukhomlinxki nĩi, ngơn ngữ phải mang phẩm chất khoa học, cĩ tính chuẩn mực s phạm. Ngời thầy phải đem vào bài giảng qua lời nĩi, ngơn ngữ của mình một chất lợng cao của khoa học - đạo đức và thẩm mỹ để thực hiện yêu cầu giáo dục đạo đức và văn hĩa đạo đức cho học sinh.
Sự tốt đẹp, thánh thiện của tâm hồn trẻ thơ là những mầm non mới nhú lên của tính nhân bản và nhân văn, của sự trong sạch, thuần khiết của nhân tính. Lời nĩi, việc làm và tồn bộ hoạt động giáo dục mà ngời thầy và nhà trờng phải nh một mảnh đất tốt lành làm cho những mầm non xanh mới nhú kia vốn cịn yếu ớt trở nên mạnh khỏe, cứng cáp, đâm chồi, nẩy lộc, thành cành lá xanh tơi, nở hoa kết trái và dâng quả ngọt cho đời. Đĩ chính là sự nên ngời, thành ngời cĩ đạo đức và nhân cách của các em. Để cho học trị h hỏng, lệch lạc nhân cách trong khi các em cịn ngồi trên ghế nhà trờng,
vẫn cịn trong vịng ảnh hởng của giáo dục học đờng và vẫn cịn cha hết những khả năng giáo dục cải biến nhng chỉ vì nhà trờng bng lơi trách
nhiệm, chỉ thiên về trừng phạt, kỷ luật mà xem nhẹ việc quan tâm, giúp đỡ, thuyết phục, chỉ vì những thầy cơ giáo kém cỏi về năng lực s phạm, hơn nữa lại thiếu tình thơng yêu con trẻ, thiếu một tấm lịng bao dung độ lợng mà để tuột khỏi tay mình cái khả năng làm cho con ngời trở nên tốt đẹp, đẩy những đứa trẻ mắc lỗi và khĩ bảo vào chỗ h hỏng thì đĩ là nỗi đau lớn nhất của ngời thầy, là lỗi lầm tai hại của giáo dục nhà trờng.
Pháp luật khơng trừng trị những lỗi lầm đạo đức nếu nĩ khơng chuyển thành hành vi cấu thành tội phạm, nhng tịa án lơng tâm, nỗi dằn vặt tinh thần và trách nhiệm xã hội sẽ ám ảnh nhức nhối và hành hạ chúng ta. Điều ấy cịn đau khổ, xĩt xa gấp ngàn lần. Đủ thấy, muốn thực hành phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh theo tinh thần đổi mới, trớc hết, mỗi giáo viên và tập thể giáo dục trong nhà trờng, khơng thiếu một ai, hãy bắt đầu từ việc thực hành giáo dục đạo đức chính mình mà giáo dục học và khoa học s phạm gọi là tính nêu gơng, sự làm mẫu để thuyết phục con ngời.
Cĩ thể nĩi, ngọn nguồn, cội rễ tạo nên sức mạnh của phơng pháp giáo dục đúng đắn đối với con ngời, đặc biệt đối với trẻ em là ở lịng nhân
ái, ở tình yêu, tình thơng mà ngời thầy giáo, cha mẹ và những ngời lớn
chúng ta dành cho trẻ em, hớng tới trẻ em, vì trẻ em. Vui với niềm vui trẻ thơ, buồn với nỗi buồn trẻ thơ - linh cảm mách bảo chúng ta rằng, đĩ là một phẩm chất cao quý, đầy nhân tính của tài năng s phạm. Tài năng ấy, dĩ nhiên là khơng thể thiếu trí tuệ thơng minh, năng lực sáng tạo của t duy khoa học, vốn học vấn, tri thức sâu rộng của ngời thầy, nhng cái căn bản bền vững và quan trọng hơn, đĩ là đức độ và tâm hồn yêu thơng con ngời, dành tất cả tình yêu và tâm huyết cho sự nghiệp giáo dục trẻ em. Tình yêu và tâm hồn của ngời thầy phải nh tấm lịng ngời mẹ, đẻ con ra và nuơi dạy con khơn lớn thành ngời.
Nĩ làm nên giá trị mà ta gọi là văn hĩa.
Cĩ thể và cần phải cụ thể hĩa vấn đề nêu trên nh thế nào trong thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trờng trung học cơ sở ?
Trớc hết cần phải khắc phục tính chất đơn điệu, tẻ nhạt của lối giáo dục một chiều, thầy từ trên dội xuống và áp đặt vào học trị đủ mọi thứ, từ
chữ nghĩa sách vở đến luân lý, phẩm hạnh, cho đến những quy định và luật lệ buộc học trị phải tuân theo, phải học thuộc, phải nhắc lại mà khơng biết. Thầy khơng cần hiểu xem các em nghĩ gì, các em ớc muốn và mong đợi
những gì ở ngời lớn, ở cuộc đời. Cái gọi là "quá tải" của việc học hành thật ra chỉ là quá tải của những sự nhồi nhét, coi đầu ĩc học sinh nh một chiếc bình chứa hỗn tạp đủ mọi thứ; ngời ta nhân danh giáo dục để mà chất đống moọt mụự lyự thuyeỏt vào ủầu oực treỷ, làm hỏng t duy và nhân cách trẻ em; trong khi đĩ, học để làm việc, để làm ngời, để sửa chữa tâm tính, để nâng cao t tởng, bồi dỡng tâm hồn, để thành một ngời hồn tồn, cĩ đủ cả bốn đức cần - kiệm - liêm - chính mà phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân nh Hồ Chí Minh đã dạy [68, tr. 83-90] thì cịn thiếu hụt, nghèo nàn biết bao!
Hồ Chí Minh cũng đã từng căn dặn: Ta xây dựng con ngời cũng phải cĩ ý định rõ ràng nh nhà kiến trúc. Cái ý định rõ ràng đĩ khơng chỉ là mục tiêu và nội dung giáo dục mà cịn ở phơng pháp; nội dung và phơng pháp gắn liền với nhau, phải biết lợng định rõ ràng những sự khác biệt về mức độ cho những đối tợng khác nhau. Ngời viết:
Đại học thì cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, ra sức học tập lý luận và khoa học tiên tiến của các nớc bạn, kết hợp thực tiễn ở nớc ta, để thiết thực giúp ích cho cơng cuộc xây dựng n- ớc nhà. Trung học cần bảo đảm cho học trị những tri thức phổ thơng chắc chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu và tiền đề xây dựng nớc nhà, bỏ những phần nào khơng cần thiết cho đời sống thực tế. Tiểu học thì cần giáo dục các cháu thiếu nhi yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng của cơng [70, tr. 81]. Ngời địi hỏi thanh niên phải: "Yêu khoa học: cái gì trái với khoa học, chúng ta kiên quyết chống lại" [69, tr. 399] và chúng ta "cĩ nhiệm vụ dạy bảo các cháu thiếu niên về khoa học, kỹ thuật, làm cho các cháu ngay từ thuở nhỏ đã biết yêu khoa học, để mai sau các cháu trở thành ngời cĩ thĩi quen sinh hoạt và làm việc theo khoa học" [72, tr. 80].
Trong những chỉ dẫn trên đây của Hồ Chí Minh, chúng ta thấy khơng chỉ tính thiết thực, vừa mức độ với đối tợng mà cịn lấp lánh t tởng về sự gắn
liền và tính thống nhất hữu cơ giữa giáo dục khoa học với giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách, đem giáo dục phục vụ chính trị mà cái chính trị lớn nhất, khơng cĩ gì khác chính là phục vụ Tổ quốc và nhân dân.
Vì vậy, phải tận dụng tối đa việc giảng dạy các bộ mơn khoa học để
giáo dục đạo đức và nâng cao hiệu quả của lĩnh vực giáo dục đặc biệt quan trọng này.
Các mơn khoa học tự nhiên cĩ lợi thế trực tiếp để giáo dục các em về t duy khoa học, chính xác và lơgíc trong việc tìm hiểu, khám phá bản chất của thế giới các sự vật, hiện tợng tự nhiên. Ngời thầy giáo dạy các mơn khoa học đĩ nếu biết nhạy cảm với yêu cầu giáo dục đạo đức sẽ khơng bao giờ bỏ lỡ những cơ hội để khêu gợi cho các em trí tởng tợng phong phú trong quan sát, mơ tả, nhận xét, phân loại và lý giải khoa học về bản chất của đối tợng, cần giúp các em phát triển trí tởng tợng khi lĩnh hội một tiên đề, một định lý, một quy luật trong tốn học và vật lý hay khi các em thực hiện một phản ứng hĩa học trong phịng thí nghiệm (phịng học bộ mơn), khi các em quan sát, thực hành một thí nghiệm tại vờn sinh vật của trờng. Cần giúp các em nỗ lực vợt khĩ, tự mình độc lập giải lấy bài tập, nhất là những bài tập địi hỏi t duy sáng tạo, khơng ỷ lại vào sách vở, vào thầy, vào bạn. Cần kích thích các em tình u đối với khoa học, lịng biết ơn và sự kính trọng những tài năng và những nhân cách khoa học lớn của nhân loại với những tên tuổi, sự nghiệp, t tởng của họ mà các em đang làm quen trong chơng trình các mơn học, trong sách vở. Ngời thầy phải làm nảy nở ở các em "tình yêu đối với sự thơng thái", khát vọng về tự do và sáng tạo, niềm tin đối với chân lý, sự căm ghét và khinh bỉ đối với thĩi giả dối, đê tiện, lịng dũng cảm bảo vệ chân lý, trọng sự thật, lẽ phải và sự cơng bằng. Những kết quả ấy thu hoạch từ các bài giảng, từ việc học tập của các em là tri thức khoa học mà cũng là những phẩm hạnh đạo đức. Cần nhấn mạnh rằng, dạy học sinh biết trọng sự thật và lẽ phải, biết tơn trọng chân lý, quy
luật khách quan, cĩ ý thức và thĩi quen tỷ mỷ, cẩn thận, chính xác đến từng chi tiết khi giải các bài tập, khơng sợ hãi và nản lịng trớc những khĩ nhọc, gian nan khi bớc vào khoa học, biết khiêm tốn và trung thực trong tự đánh giá chính mình... đĩ chính là dạy các em về đạo đức thơng qua việc dạy tri
thức khoa học.
Cần đặc biệt lu ý khả năng giáo dục đạo đức cho học sinh qua các mơn âm nhạc, hội họa, ngoại ngữ. Đây là những mơn học nghệ thuật và nhân văn, ở đĩ tiềm tàng biết bao khả năng dạy con ngời cảm xúc, yêu th- ơng, dạy con ngời yêu thiên nhiên của quê hơng xứ sở mình, cảm thơng với đồng loại, dạy con ngời cĩ thái độ biết ơn và trân trọng những tài năng nghệ thuật, dạy con ngời sự tinh tế trong cảm thụ thẩm mỹ, mở rộng thế giới nội tâm của mình để đồng cảm sâu sắc hơn nữa với con ngời và cuộc sống xung quanh. Đĩ là những phẩm chất mà ngời cĩ học thức và văn hĩa khơng thể thiếu.
Các mơn khoa học xã hội - nhân văn trong nhà trờng cĩ u thế nổi
bật trong việc giáo dục đạo đức, bồi dỡng tâm hồn, tình cảm cho học sinh.
Về mặt này, các thày giáo, cơ giáo dạy ngơn ngữ và văn học, dạy lịch sử, địa lý, giáo dục cơng dân (bao gồm lý luận chính trị, đạo đức, pháp luật) cĩ những thuận lợi và cơ hội trực tiếp hơn so với các thầy giáo, cơ giáo dạy các mơn khác, để thơng qua giảng dạy mà tác động cĩ hiệu quả tới đạo đức của các em. Mặc dù vậy, cần nhận rõ qua thực tiễn s phạm hai điều sau đây:
Một là, những thuận lợi và cơ hội trực tiếp đĩ mới chỉ là một khả
năng khách quan. Muốn cho khả năng thành hiện thực, qua các bài giảng về ngơn ngữ, văn học, lịch sử, địa lý, giáo dục cơng dân mà giáo dục đạo đức và tâm hồn thì địi hỏi phải cĩ nỗ lực chủ quan, nghĩa là ngời giáo viên phải cĩ trình độ khoa học và phơng pháp s phạm cao, chẳng những cĩ tài năng