nghĩa văn bản:
Ghi nhớ / 153
IV. Luyện tập:
kể, nhưng đến cuối truyện lại có câu: “Thế chẳng là nhờ có cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao ?”. đây có còn là câu kể ?
=> Chốt: đó là lời bình trong truyện trung đại chủ yếu là lời kể nhưng có khi xen lời bình. Lời bình này có ý nghĩa: đề cao tấm lòng người mẹ, khẳng định sự thàn đạt của con là nhờ công lao cha mẹ.
Hoat động 3: Thực hiện ghi nhớ.
- H: Cho biết bà mẹ đã dạy con bằng cách nào ?
=> Tác dụng của việc dạy con là gì? => Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt đông 4: Luyện tập.
* Bài 1: Hình ảnh trong SGK minh hoạ cho lần dạy con thứ mấy ? hãy phát biểu cảm nghĩ về sự việc đó.
- TL: + chọn môi trường tốt cho con + dạy đạo đức, lòng say mê học tập. + không nuông chiều, thương con nhưng nghiêm khắc.
- Trả lời theo ghi nhớ trong SGK.
- TL: Lần cuối cùng. IV. Củng cố: Đọc ghi nhớ. V. Dặn dò: Học ghi nhớ, làm bài tập 2, 3 / SGK / 153. Tuần : 16 Tiết : 63 BÀI 15 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ Ngày soạn : 15/12/2006 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ quen thuộc. - Nắm được cấu tạo của cụm tính từ.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên :
+ Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ.
+ Dự kiến tích hợp bài dạy: Tiếng Việt - Văn: Ếch ngồi đáy giếng. Học sinh :
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK / 153 + 154.
C. Các bước lên lớp :
I. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nề nếp.II. Kiểm tra bài cũ : II. Kiểm tra bài cũ :
1) Thế nào là cụm động từ ?
III. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Bài học: 1)Đặc điểm của tính từ. Ghi nhớ 1 SGK. 2) Các loại tính từ. Ghi nhớ 2 SGK.
Hoạt động 1: Tìm tính từ trong câu
- Treo bảng phụ có 2 câu tìm hiểu bài, goi HS lên tìm các tính từ trong 2 câu. - H: Hãy tìm vài tính từ khác mà em biết.
=> Hãy nêu ý nghĩa khái quát của các tính từ ( ý 1 / ghi nhớ 1 ).
Hoạt động 2: So sánh tính từ với động từ.
- H: Lấy ví dụ để cho thấy rằng tính từ có thể kết hợp được với các từ đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng ... => rút ra nhận xét như ý 2 / ghi nhớ - H: Tính từ có khả năng làm chủ ngữ trong câu không ? So với động từ thì nó như thế nào Còn khi làm vị ngữ trong câu thì sao ?
=> Gọi HS đọc ghi nhớ 1 / 154.
Hoạt động 3: Phân loại tính từ.
- H: Trong số các tính từ có ở bảng phụ, tính từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ ( rất, hơi, khá, lăm, quá ... ) ? Gọi là tính từ gì ?
- TL: bé, oai, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
- TL: + xanh, đỏ, trắng, vàng, đen, tím, xanh nhạt, trắng toát, đỏ au ... + chua, cay, ngọt, bùi, mặn, chát, đắng, nhạt, nhạt thếch ... + lệch, nghiêng, ngay, thẳng, xiêu vẹo... + cao, to, mập, ốm, thấp, nhỏ ... - Đọc ý 1 / ghi nhớ. - Lấy ví dụ - Rút ra nhận xét. - TL: + làm chủ ngữ: ĐT và TT giống nhau ( mất khả năng kết hợp với các từ đứng trước ) + làm vị ngữ: khả năng của tính từ hạn chế hơn nhiều. VD so sánh: ( 1 ) Em bé ngã. ( 2 ) Em bé thông minh. => ( 1 ) đã thành câu, ( 2 ) mới chỉ là cụm từ, muốn thành câu phải thêm chỉ từ ( Em bé ấy ) hoặc thêm phụ từ vào trước hoặc sau tính từ ( Em bé thông minh lắm hoặc Em bé rất thông minh ).
- Đọc ghi nhớ.
- - TL: bé, oai gọi là tính từ chỉ đặc điểm tương đối.
3) Cụm tính từ .
Ghi nhớ 3 SGK Tr 155
II. Luyện tập:
1. Tìm cụm tính từ: - sun sun như con đỉa - chần chẫn ... đòn càn.
- bè bè như cái quạt thóc - sừng sững như ... đình - tun tủn như ... sễ cùn. 3. So sánh việc dung ĐT và TT của cảnh biển: ĐT và TT dùng trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ và dữ dội hơn các lần trước, thể hiện sự - H: Còn tính từ nào không thể kết hợp với các từ chỉ mức độ ? gọi là tính từ gì ? => Gọi HS đọc ghi nhớ 2 / 154.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tao cụm
tính từ.
- H: Tìm tính từ trong bộ phận từ ngữ được in đậm ?
- H: Những từ ngữ nào đứng trước hoặc sau tính từ để làm rõ nghĩa cho tính từ em vừa tìm ?
=> Những từ ngữ đứng trước hoặc sau đó là phụ ngữ của tính từ và cùng với tính từ tạo thành cụm tính từ.
- Vẽ mô hình, gọi HS lên điền các cụm tính từ vào mô hình. - H: Hãy rút ra nhận xét về mô hình cụm tính từ. => Gọi HS đọc ghi nhớ 3 / 155. Hoạt động 5: Luyện tập - Gọi HS đọc và làm bài tập 1 - Gọi HS đọc và làm bài tập 2. - Gọi HS đọc và làm bài tập 3 - Gọi HS đọc và làm bài tập 4. - TL: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi gọi là tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- - Đọc ghi nhớ. - TL: yên tĩnh, nhỏ, sáng. - TL: vốn, đã, rất ; lại ; vàng vặc ở trên không pt pTT ps vốn/đã/rất yên tĩnh nhỏ lại sáng vằng vặc ở trên không - TL: có 3 phần:
+ Phần trước: là các từ biểu thị quan hệ về thời gian, sự tiếp diến tương tự ... + Phần trung tâm: là các tính từ + Phần sau: là các từ biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ ... - Đọc ghi nhớ 3 / 155. - Đọc và làm bài tập 1.
- BT2: tác dụng phê bình và gây cười: + các TT đều là từ láy, có tác dụng gợi hình, gợi cảm.
+ hình ảnh mà TT gợi ra là sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức 1 sự vật to lớn, mới mẻ như con voi.
+ Đặc điểm chung của 5 thầy: nhận thức hạn hẹp, chủ quan.
- Đọc và làm bài tập 3
* BT 4: Những TT được dùng lần đầu phản ánh cuộc sống nghèo khổ. Mỗi lần thay đổi TT là mỗi lần cuộc sống tốt đẹp hơn; nhưng cuối cùng TT dùng lần đầu đựoc dùng lại lần cuối thể hiện sựo trở lại như cũ.
thay đổi của cá vàng trước những đòi hỏi càng lúc càng quá đáng của mụ vợ.
IV. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ.
- Kể một số cụm tính từ có phụ ngữ so sành thường dùng trong lời nói:
rẻ như bèo, đen như mực ,trắng như ngà, nhanh như điện, vui như hội...
Đặt câu :
+Bầu trời tối đen như mực . +Bạn ấy nhanh như điện . +Bé Na có làn trắng như ngà. V. Dặn dò: - Học ghi nhớ, làm bài tập 2, 3 / SGK / 153. Tuần : 16 Tiết : 64 BÀI 15 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3 Ngày soạn : 15/12/2006 A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:
- Đánh giá được ưu khuyết điểm bài văn của mình theo yêu cầu của bài làm văn được nêu trong tiết trả bài.
- Tự sửa các lỗi chính tả, dùng từ, viết câu trong bài văn đã là.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên :
+ Đọc SGK, SGV, soạn giáo án. + Chấm bài cho HS.
Học sinh : xem lại bài. C. Các bước lên lớp :
I. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nề nếp.II. Kiểm tra bài cũ : II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Đề bài: Chọn một trong hai đề bài sau : 1) Kể về một người thân của em. (ông, bà, cha, mẹ ...)
I.Tìm hiểu đề:
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề
bài.
- Gọi HS nhắc lại đề bài. - Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Chuyện kể về ai ? Bài làm giới thiệu nhân vật đã đủ chưa ?
+ Sự việc được lựa chọn có ý nghĩa như thế nào ? Có chứng tỏ em
- Nhắc lại đề bài.
II. Nhận xét:
1) Ưu: biết kể chuyện, có quan sát, có tiên bộ trong lỗi chính tả.
2) Khuyêt: dùng từ, đặt câu còn mắc lỗi, diễn đạt chưa trôi chảy. III. Dàn bài: * MB: giới thiệu chung về nhân vật * TB: Kể cụ thể về nhân vật * KB: nêu cảm nghĩa của bản thân về nhân vật.
IV. Sửa lỗi:
đã chịu khó quan sat và suy nghĩ không ? Có gợi lên được nét đặc trưng của nhân vật không ?
+ Các phần của bài có cân đối không ? Phần mở bài có gây được chú ý, phần thân bài có làm nối rõ các đặc điểm của nhân vật hay chưa, phần kết bài có làm cho nhân vật thêm nổi bật ?
Hoạt động 2: Nhận xét
- Gọi HS tự nhận xét các ưu và khuyết điểm mà tự mình nhận thấy trong bài viết của mình chốt ý và ghi bảng.
Hoạt động 3: Lập dàn ý.
- Hướng dẫn HS làm dàn bài đại cương.
Hoạt động 4: Sửa lỗi.
- Phát bài cho HS, HS tự sửa những lỗi sai mà GV đã chỉ ra trong bài. GV giám sát và nhắc nhở các em sửa lại bài cho đúng.
- Đọc một số bài hay của HS để tuyên dương các em có bài hay và động viên các em còn lại.
- Tự mình nhận xét các lỗi .
- Căn cứ vào dàn ý đại cương mà lập dàn ý chi tiết.
- Sửa lỗi bài làm của mình.
- Nghe bài của các bạn.