Kiểm tra bài cũ : Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào? Nhânvật

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 HKI (Trang 31 - 32)

bao gồm những ai ? Đóng vai trò gì ?

III. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

@ Cho HS đọc truyện trong SGK . @ Chi tiết nào trong truyện gây cho em ấn tượng nhất ?

@ Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con người nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc ?

@ Em hãy tìm những câu văn thể hiện chủ đề của bài văn?

@ Ngoài những câu văn trực tiếp thể hiện chủ đề, em thấy còn có những chi tiết nào cũng làm rõ chủ đề đó? @ Như vậy ta có thể tìm chủ đề của bài văn tự sự bằng cách nào? Trong các nhan đề ở câu (c), em chọn nhan đề nào? Vì sao ?

@ Nhan đề là cách thể hiện chủ đề rõ nhất cho văn bản. Em hãy nhắc lại thế nào là chủ đề ?

I. Tìm hiểu bài :

@ Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh cho người nghèo.

@ Bản lĩnh, không sợ mất lòng người có quyền thế; hơn nữa đó là tấm lòng hết lòng vì người bệnh của ông (ai nguy hiểm hơn thì lo chữa trước, không màng công ơn).

Đây là một người thầy thuốc cao cả, một thầy thuốc tầm thường sẽ đi chữa cho ông nhà giàu trước, lấy cớ là ông ta mời trước, bắt con người nông dân chờ. @ Người hêt lòng ... người bệnh; Con người ta

cứu giúp nhau ... ơn huệ.

(còn thể hiện qua các việc làm của Tuệ TĨnh).

@ Bằng các câu văn trực tiếp thể hiện, qua việc làm, hành động, lời nói của nhân vật.

@ Còn có cách khác đó là căn cứ vào nhan đề. Nhan đề 1 nêu tình huống phải lựa chọn qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹp của Tuệ Tĩnh; nhan đề 2 & 3 đã chỉ ra chủ đề khá sát vì đề cập đến tình cảm và y đức nghề nghiệp cua người thầy thuốc.

II/- Bài học

1. Chủ đề của bài văn tự sự :

Chủ dề là vấn đề chủ yếu người viết muốn đặt ra trong văn bản.

Chủ dề thể hiện trong sự việc, trong mâu thuẩn và cách giải quyết vấn đề. Thông thường tên văn bản nêu khái quát chủ đề văn bản

@ Khi làm văn các em có làm dàn bài không? Dàn bài của một bài văn

2- Dàn bài của bài văn tự sự

@ Khi làm văn cần làm dàn bài. Dàn bài của bài văn thường có ba phần.

nói chung có mấy phần? Đọc truyện trong SGK em thấy nó đã đủ các phần chưa? Các phần mở bài, thân bài, kết bài của văn bản đó đã thực hiện các nhiệm vụ gì?

Mở bài: Giới thiêu chung vè sự việc và nhân vật. Thân bài: Kể diễn biến sự việc

Kết bài: Kể kết cục của sự việc

III. Luyện tập :

Bài tập 1. Truyện Phần thưởng"

a) Biểu dương lòng trung thành với vua và trí thông minh của người nông dân, chế giếu tên cận thần tham lam.

Chủ đề thể hiện qua :

Người nông dân nhặt được viên ngọc quý liền muốn đem dâng vua (lòng trung thành)

Tên quan đòi chia đôi phần thưởng. (tham lam)

Anh xin vua thưởng cho năm mươi roi, để chia cho tên quan tham lam 25 roi (khôn khéo)

b) Mở bài : câu 1; Thân bài : các câu giữa; Kết bài : câu cuối c) So sánh : + Giống : bố cục

+ Khác chủ đề : ở truyện Tuệ Tĩnh thì thể hiện ngay ở câu đầu, ở "Phần thưởng" thì thể hiện ở toàn bộ câu chuyện.

d) Thú vị ở phần thân bài: lời cầu xin phần thưởng bất ngờ ngoài dự kiến của tên quan và người đọc nhưng lại nói lên sự thông minh hóm hỉnh của người nông dân.

Bài tập 2. So sánh hai truyện :

- Mở bài : + STTT : nêu gọn tình huống. + STHG : dẫn vào tình huống dài dòng - Kết bài : + STTT : nêu sự việc sẽ còn tiếp diễn mãi

+ STHG : nêu sự việc kết thúc, không tiếp diễn. Từ đó em thấy có mấy cách mở bài và kết bài ? - Có hai cách :

+ Mở bài : giới thiệu chủ đề hoặc kể tình huống xảy ra câu chuyện.

+ Kết bài : kể sự việc kết thúc hoặc kể sự việc tiếp tục sang chuyện khác như vẫn đang tiếp diễn

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 HKI (Trang 31 - 32)