Ổn định lớ p: kiểm tra sĩ số, nề nếp IVI Kiểm tra bài cũ :

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 HKI (Trang 113 - 118)

Thế nào là chỉ từ ? chi ví dụ ?

Xét chức vụ cú pháp của chỉ từ sau trong câu : "Đây là quyển sách của tôi"

III. Bài mới :

Giới thiệu bài :

Nội dung Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Đặc điểm của động từ: - Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Ví dụ : Đi, đứng, ngủ ... - Động từ thường kết hợp với các từ : đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ ... để tạo thành cụm động từ. Ví dụ : Vẫn đi chơi - Động từ thường làm vị ngữ trong câu. - Khi làm chủ nghữ, động từ mất khả năng kết hợp với : đã, sẽ, đang, vẫn, hãy, đừng... Ví dụ : Hát là sở trường của tôi. - Cho Hs đọc các ví dụ ở SGK. - Qua học tiểu học, em hiểu thế nào là động từ ?

- Em hãy tìm những động từ có ở ví dụ trên ?

- Ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được là gì ?

- Động từ thường kết hợp với từ nào đứng trước nó ?

- Cho Hs xác định cú pháp của động từ in đậm trong câu.

- Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.

- Cho Hs xác định cú pháp của động từ in đậm trong câu.

* Chạy là sở trường của tôi. * Lao động là vinh quang.

- Khi động từ làm chủ ngữ thì nó có thể kết hợp với những phụ ngữ trên không ? Từ đó Gv cho Hs so sánh danh từ và động từ ? - Học sinh đọc - Là từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật

a. đi, đến, ra, hỏi b. lấy, làm, lễ

c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề - Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái ... của sự vật. - Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ ... - Học sinh thực hiện - Vị ngữ - Chủ ngữ - Không

- Danh từ kết hợp được với các chỉ từ (đứng sau), số từ và lượng từ (đứng trước) còn động từ thì kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, còn, chớ, đừng ...để tạo thành cụm động từ..

- Chức vụ điển hình của danh từ là chủ ngữ; còn động từ là vị

ngữ. Cũng có khi động từ làm

chủ ngữ. Khi làm chủ nghữ, động từ mất khả năng kết hợp với : đã, sẽ, đang, vẫn, hãy,

đừng.. II. Các loại động từ chính - Có 2 loại : a. Động từ tình thái : b. Động từ chỉ hành động, - Cho Hs đọc phần II.1 * Chú ý bảng phân loại

- Gv nêu tiêu chí phần 2 loại động từ

- HS dọc phần II.1

a. Động từ tình thái :

trạng thái không đòi hỏi động từ khác đi kèm.

III. Ghi nhớ

như đã đưa trong SGK

- Yêu cầu Hs dựa vào tiêu chí để xếp loại các động từ vào bảng theo đúng tiêu chí lựa chọn.

kèm : dám, toan, định ...

b. Động từ chỉ hành động,trạng thái không đòi hỏi động trạng thái không đòi hỏi động từ khác đi kèm.

- Động từ chỉ hành động : Trả lời câu hỏi làm gì ?

Ví dụ : Đi, nhảy, chạy ...

- Động từ chỉ trạng thái : Trả lời câu hỏi làm sao ? thế nào ? Ví dụ : Vui, buồn, ghét... Thường đòi hỏi động từ

khác đi kèm phía sau Không đòi hỏi động từkhác đi kèm phía sau Trả lời câu hỏi

Làm gì?

Chạy, cười, đi, đọc, đứng, hỏi, ngồi, học, làm, viết, đọc, ăn ... Trả lời câu hỏi

Làm sao? Thế nào?

- Dám, định, toan ... - Có thể, phải, yêu cầu, cần, nên ...

- Buồn, đau, gãy, ghét, nhức, nứt, yêu, vui ... - đứt, vỡ, giận, căm thù, thương ...

IV. LUYỆN TẬP

Bài tập 1 : Tìm động từ trong bài "Lợn cưới, áo mới", các động từ ấy thuộc loại

nào ?

- Động từ chỉ hành động : khoe, may, mặc, đứng, đợi, đi, khen, thấy, hỏi, chạy.... - Đông từ chỉ trạng thái : Tức, ...

Bài tập 2 : Sự đối lập giữa đưa và cầm làm bộc lộ bản chất tham lam, keo kiệt của

anh nhà giàu.

Tuần : 16 Tiết : 61 BÀI 14 CỤM ĐỘNG TỪ Ngày soạn : 10/12/2006 A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS: hiểu được cấu tạo của cụm động từ.

B. Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo viên :

+ Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ.

+ Dự kiến tích hợp bài dạy: Tiếng Việt - Văn: Em bé thông minh.

Học sinh :

+ Trả lời các câu hỏi trong SGK / 147.

C. Các bước lên lớp :

I. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nề nếp.II. Kiểm tra bài cũ : II. Kiểm tra bài cũ :

1) Thế nào là động từ ? Nêu đặc điểm của động từ- Cho ví dụ. 2) Phân loại động từ ? Cho ví dụ.

III. Bài mới :

Giới thiệu bài :

Cũng giống như danh từ có khả năng kết hợp với các từ khác ở phía trước và phía sau để tạo thành cụm danh từ, động từ cũng có khả năng kết hợp được với các từ khác đứng trước và đứng sau để tạo thàn cụm động từ. Vậy cụm động từ là gì ? Có đặc điểm gì ? bài học hôm nay ta sẽ đi vào tìm hiểu các vấn đề này.

Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Bài học:

1.Khái niệm:

2. Đặc điểm của cụm

động từ:

3.Cấu tạo của cụm

động từ: PT PTT PS đã đi nhiều nới cũng ra nhữg.. hỏi mọi người Hoạt động 1: Tìm cụm động từ .

-Giáo viên treo bảng phụ có câu tìm hiểu bài trang 147. Gọi HS đọc câu văn 1 .

- Hãy tìm động từ trong câu văn đó. - Các từ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ?

=> Giới thiệu: ĐT được các từ ngữ ở phía trước và phía sau làm rõ nghĩa thêm để tạo nên một cụm từ gọi là cụm động từ.

- H: Em hãy thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của những phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm ĐT ?

- => Đây là câu không thể hiểu được, các từ đó bổ sung ỹ nghĩa cho ĐT, nhiều khi không thể thiếu được. => Gọi HS đọc ý 1 / ghi nhớ 1. - Cho ĐT học  Gọi HS tạo cụm động từ và đặt câu với động từ và với cụm động từ vừa tạo ra.

- H: Từ đó em thấy cụm động từ có nghiã như thế nào so với động từ ? Hoạt động trong câu của cụm động từ như thế nào ?

=> Gọi HS đọc ý 2 / ghi nhớ 1.

Hoạt đông 2: Tìm hiểu cấu tạo cụm

động từ.

- H: Nhìn những cụm động từ đã tạo và có sẵn trong SGK, em thấy một cụm động từ thường có mấy phần ? - Đưa mô hình kẻ sắn ở bảng phụ, gọi HS lên điền vào trong bảng phụ đó các cụm ĐT.

- H: Các từ ở phần trước trong cụm động từ bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT ?

- Theo dõi bảng phụ. - Đọc câu văn. - TL: đi, ra, hỏi.

- TL: bổ nghĩa cho các động từ.

- Thử đọc câu văn bị lược bỏ các từ in đậm.

- Nhận xét: câu văn không thể hiểu được ý nghĩa của nó

- Đọc ghi nhớ.

- TL: + tạo cụm ĐT: đang học bài. + đặt câu: Em đang học bài. - Trả lời theo ý 2 / ghi nhớ 1.

- Đọc ghi nhớ.

- TL: 3 phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau.

- Lên điền vào mô hình. - HS khác nhận xét. - TL: bổ sung về :

+ quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ. + sự tiếp diến tương tự: cũng + sự khuyến khích hoặc ngăn cản: nên, không nên, đừng, chớ. + khẳng định hoặc phủ định: chưa, không.

II.Luyện tập:

3.Hai phụ ngữ đều có ý nghĩa phủ định. Nhưng: - Chưa: phủ định tương đối ( có thể bây giờ là không, nhưng sau này có thể có ).

- Không: phủ định tuyệt đối ( trước sau đều không có ).

=> Cách dùng từ cho thấy sự thông minh của em bé.

- H: Còn các từ ở phần sau bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT ?

=> Gọi HS đọc ghi nhớ 2.

Hoạt động 3: Luyện tập.

* Bài tập 1: Gọi 3 HS lần lượt đọc 3 câu và tìm các cụm động từ có trong từng câu.

* Bài tập 2: Gọi HS lên điền các cụm động từ ở BT 1 vào mô hình.

* Bài tập 3: Gọi HS đọc và trả lời.

- TL: bổ sung về : đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hoạt động ...

- Đọc và làm bài tập 1.

- Lên bảng điền vào mô hình các cụm động từ.

- Đọc và trả lời bài tập 3.

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

còn đang đùa nghịch ở sau nhà

yêu thương Mị Nương hết mực

muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng

đành tìm cách giữ sứ thần...nọ

4. Củng cố:

- Thế nào là cụm động từ .

- Nêu cấu tạo của cụm động từ .

5. Dặn dò:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 HKI (Trang 113 - 118)