Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu cách làm một bài văn tự sự I Bài mới :

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 HKI (Trang 42 - 43)

III. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

@ Gọi HS đọc 2 đoạn văn @ Chia nhóm cho HS thảo luận:

@ Đoạn văn (1) giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều gì về họ?

@ Giới thiệu nhân vật như vậy nhằm mục đích gì?

@ Đoạn văn (2) giới thiệu những nhân vật nào? Giới thiệu điều gì ở họ?

@ Các câu văn giới thiệu trên thường dùng những từ ,cụm từ nào?

Nhận xét và giới thiệu : 2 đoạn văn trên là

hai đoạn văn giới thiệu nhân vật.

@ Vậy khi viết lời văn giới thiệu nhân vật, ta giới thiệu điều gì về nhân vật và thường dùng những từ hoặc cụm từ nào ?

I. Tìm hiểu bài :

@ Giới thiệu Hùng Vương, Mị Nương về tên, quan hệ, tính tình, chân dung

@ Cho ta biết về nhân vật, cho người đọc biết về nhân vật.

@ Giới thiệu Sơn Tinh, Thủy Tinh về tên, lai lịch, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. @ Là, có, người ta gọi chàng là ...

II/- Bài học:

1. Lời văn giới thiệu nhân vật

@ Giới thiệu họ tên, lai lịch, quan hệ, tính

tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.

Kiểu câu giới thiệu nhân vật thường là : A có B, hoặc , Có B.

trình tự phù hợp trước sau, tăng dần về mức độ

@ Gọi HS đọc đoạn 3.

@ Để kể về hành động của nhân vật, đoạn văn đã sử dụng những từ nào?

@ Các hành động đó được kể theo trình tự nào ?

@ Các hành động ấy đem lại kết quả gì ? @ Lời kể " Nước ngập ..." trùng điệp gây ấn tượng gì cho người đọc

Giới thiệu: đó là đoạn văn giới thiệu hành

động của Thủy Tinh (là đoạn văn kể về sự việc ).

2- Lời văn kể việc:

@ Nổi giận, đem quân, đuổi theo, hô mưa, gọi gió, làm giông bão, dâng nước,đánh. => là những động từ dùng để chỉ hành động của con người.

@ Theo trình tự trước sau, từ nguyên nhân đến kết quả.

@ Làm cho "nước ngập ruộng đồng ... một biển nước".

=> đã làm thay đổi sự việc

@ Vậy khi kể việc ta phải kể gì ? @ Lời văn kể việc kể về các hoạt động, việc

làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại. Các hành động phải được kể theo

@ Xem lại 3 đoạn văn và cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào?

@ Hãy chỉ ra câu biểu đạt ý chính đó trong mỗi đoạn văn.

=> giới thiệu câu chủ đề (là câu diễn đạt ý chính toàn bộ đoạn văn)

@ Để dẫn đến ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý phụ như thế nào ?

@ Những ý làm rõ cho ý chính đó là ý phụ. Em hãy cho biết ý chính và ý phụ có quan hệ với nhau như thế nào ?

@ Từ 3 đoạn văn đó, em hãy cho biết một đoạn văn thường có những ý nào ?

3- Đoạn văn tự sự:

@ Đoạn 1: vua Hùng kén rể Đoạn 2: ST, TT đến cầu hôn Đoạn 3: TT dâng nước đánh ST

@ Câu 2 ( đoạn 1 ), Câu 1 ( đoạn 2 ), Câu 1 ( đoạn 3 )

@ Đoạn 1: muốn kén rể thì phải nói có con gái đẹp. Nếu đảo lại thành " Vua Hùng muốn kén 1 chàng rể thật xứng đáng vì vua có một ... hiền diệu " thì là văn giải thích chứ không phải là tự sự vì tự sự là kể theo trình tự trước sau.

Đoạn 2: nói có 2 người đến cầu hôn thì phải nói họ có những yểu tố gì để cho xứng với Mị Nương.

Đoạn 3: nói TT dâng nước đánh thì phải nói đánh như thế nào từ trước đến sau. @ Ý phụ dẫn đến ý chính hoặc giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên.

@ Ghi nhớ ý 2 sgk tr. 59

III. Luyện tập :Bài tập 1:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 HKI (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w