Dặn dò: Chuẩn bị bài Ông lão đánh cá và con cá vàng

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 HKI (Trang 69 - 72)

Tuần : 9 Tiết : 34-35

BÀI 9

ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

Ngày soạn : 23/10/2006

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.

- Kể lai được truyện.

B. Chuẩn bị :

Giáo viên :- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án, tranh ảnh minh họa bài học .

Học sinh : - Học bài và tìm hiểu các câu hỏi 1, 2. C. Các bước lên lớp :

I. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nề nếp.

II. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy tóm tắt truyện "Cây bút thần"

- Truyện thể hiện quan niệm gì của nhân dân

III. Bài mới :

@ GV đọc mẫu sau đó gọi 1 đến 2 hs đọc văn bản và chú thích () SGK.

@ Tác giả của truyện này?

@ Tại sao truyện này được xem là truyện cổ tích?

@ GV gọi hs đọc các chú thích còn lại SGK

I/- Đọc và tìm hiểu chung:

1- Tác giả: A. Puskin – đại thi hào Nga

@ Truyện cổ tích thông thường là tác giả dân gian không thuộc một tác giả cụ thể nào. Truyện này được kể lại trên cơ sở truyện dân gian Nga, Đức bằng 205 câu thơ của đại thi hào Nga Puskin. Truyện vẫn giữ được nét chất phác dung dị nghệ thuật dân gian, xừa thể hiện tài năng sáng tạo của Puskin

2- Giải nghĩa từ khó

@ Mụ vợ đã đòi hỏi và bắt buộc ông lão ra biển đòi những gì?

@ Em hãy nhận xét mức độ yêu cầu của mụ vợ như thế nào qua mỗi lần đó?

@ Thái độ của mụ vợ qua những lần đòi hỏi được diễn tả như thế nào? Thái độ đó cho ta biết tính nết của mụ ra sao?

@ Ngoài tính tham lam, hách dịch mụ vợ còn có điều gì đáng nói? Biểu hiện của nó ra sao?

II/- Tìm hiểu chi tiết:

1- Mụ vợ với lòng tham và sự phản bội:

@ - Một cái máng lợn mới. - Một ngội nhà rộng.

- Làm nhất phẩm phu nhân. - Làm nữ hoàng.

- Làm Long Vương có cá vàng hầu hạ..

@ Mức độ yêu cầu của mụ vợ cứ tăng dần. Từ vật chất đến chức tước quyền lực tới mức phi lý.

@ - Mụ vợ đòi hỏi rất kẻ cả, chua ngoa, thô tục: không một lần nào mụ nói ôn tồn. Ngôn ngữ của mụ chỉ có quát, mắng, chửi...

- Ông lão hiền lành đã phải than thở với cá vàng về sự càu nhàu mắng mỏ của mụ vợ.

- Thái độ đó cho thấy mụ vợ xấu nết tham lam được voi đòi tiên, dược đằng chân lân đàng đầu.

@ Ngoài tính tham lam, hách dịch mụ vợ còn là kẻ vong ơn bội nghĩa. Chính nhờ ông lão mà mụ thỏa mãn các đòi hỏi. Thế nhưng càng thỏa mãn mụ càng quái quắc đánh chồng, dùng quyền lực ép ông lão phải thực hiện những đòi hỏi tới mức vô lý. Với cá vàng cũng vậy nhờ cá vàng mụ có mọi thứ. Thế mà mụ còn muốn bắt cá vàng phải hầu hạ.

=> Lòng tham cùng với sự vộ ơn tăng mãi mụ trở thành kẻ phản bội

@ Phẩm chất của ông lão được thể hiện như thế nào ở đầu câu chuyện?

@ Ông lão xử sự như thế nào trước những “mệnh lệnh” kèm theo sự

2- Ông lão đánh cá – người hiền lành nhunhược: nhược:

@ Ông lão là người rất hiền lành, tốt bụng. Ba lần kéo lưới mới bắt được cá thế mà ông vẫn thả cá và kèm theo những lời chúc tốt đẹp. Sự vô tư đến mức thánh thiện.

mắng nhiếc của vợ? có thể rút ra

nhận xét về cách sử sự này? Ông chỉ biết vâng lời những “mệnh lệnh” duy chỉ cómột lần ông định can ngăn khi mụ đòi làm nữ hoàng. Nhưng kết quả ông bị một cái tát vì dám cải lệnh nhất phẩm phu nhân. Sự can ngăn của ông quá muộn khi mụ vợ đã có quyền lực chức tước. Bởi vậy trước đòi hỏi làm nữ hoàng, Long Vương ông lão không dám trái lời.

- Cách cư xử của ông lão là nhu nhược hết sức. Chính sự nhu nhược đã tiếp tay cho cái ác. Ông quên rằng cá vàng là của ông sẵn sàng đền ơn và phục vụ ông chứ không phải mụ vợ. Thế mà ông không có một điều ước để thay đổi tình thế. Vậy ông lão đo đó ông lão cũng là một nhân vật cần phải phê phán chứ không phải một nhân vật đệm làm rõ sự tham lam của mụ vợ.

@ Kết thúc truyện này có phải là cách kết thúc tiêu biểu của truyện cổ dân gian không? Điều gì cho ta kết luận đó?

@ Mỗi lần lòng tham của mụ vợ tăng lên thì biển có phản ứng như thế nào?

@ Nếu nói cá vàng và biển cũng giận ông lão vì sự nhu nhược có đúng không? Vì sao?

@ Vậy tư tưởng chủ đề của

3- Tư tưởng chủ đề của câu chuyện:

@ Cách kết thúc truyện này không phải là kết thúc có hậu của truyện cổ dân gian. Sự trừng trị của mụ vợ chỉ là tước đi những gì đã cho. Còn ông lão hiền lành đến thế, nhưng cũng không được gì hơn là sự trở về với mụ vợ lắm điều, túp lếu nát cùng cái máng lợn sứt... Vậy khôngphải người xấu bị trừng trị, người hiền lành được sung sướng.

@ Mụ vợ không chỉ tham lam mà còn vong ơn. Mỗi lần yâu cầu của mụ tăng lên thì biển cả phản ứng tăng theo:

- Một cái máng lợn mới. Biển gợn sóng êm ả - Một ngội nhà rộng. Biển xanh nổi sóng.

- Làm nhất phẩm phu nhân. Biển xanh nổi sóng dữ dội

- Làm nữ hoàng. Biển xanh nổi sóng mù mịt.

- Làm Long Vương có cá vàng hầu hạ. Biển xanh nổi sóng ầm ầm.

@ Có thể nói rằng biển và cá vàng cũng giận ông lão. Chính sự nhu nhược của ông lão đã tiếp tay cho cái ác lộng hành. Sự nhu nhược của ông lão đã làm hại mình và gây khó khăn cho cá vàng. Nếu mụ vợ không điên khùng mà cứ làm nữ hoàng thì không ai có thể sống nổi. Chính người chồng đã xin cho mụ mọi ơn huệ thế mà còn bị mắng, bị đánh, bị dọa chém... thì ai có thể sống? Chính ông lão phải chịu tráhc nhiệm vì sự nhu nhược của mình.

@ Truyện phê phán thói tham lam nhất là ham chức tước, quyền lực và sự vong ơn bội nghĩa của mụ vợ

truyệnnày là gì? đồng thời phê phán sự nhu nhược của ông lão. Chính sự nhu nhược đã tiếp tay cho cái ác, cường quyền, bạo. Nhà thơ Puskin muốn cảnh báo rằng đấu tranh cho tự do không thể nhân nhượng cho cái ác, cửa quyền, bạo lực.

III/- Tổng kết – ghi nhớ:

- Truyện phê phán lòng tham và sự vong ơn của mụ vợ. Đồng thời phê phán sự nhu nhược của ông lão. - Nhà thơ đã vận dụng rất khéo mô típ truyệncổ tích tạo cho câu chuyện một vẻ đẹp.

- Truyện cổ nhưng kết thúc không có hậu.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 HKI (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w