- Xây dựng kế hoach để kha
c. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp:
- Có biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp?
- Liên hệ thực tế đã có biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nông nhiệp nào?
- Đại diện trả lời. - Nhóm khác nhận xét.
- Ngiên cứu thông tin SGK.
- Thảo luận: Hoàn thành bảng 60.4
- Đại diện trả lời. - Nhóm khác nhận xét.
trồng rừng bị chặt phá.
- Xử lý chất thải trớc khi đổ ra sông ra biển.
- Làm sạch bãi biển.
c. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp: nông nghiệp:
- Hệ sinh thái nông nghiệp: cung cấp lơng thực, thực phẩm nuôi sống con ngời.
- Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp:
+ Duy trì hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu: lúa nớc, cây công nghiệp, lâm nghiệp …
+ Cải tạo hệ sinh thái đa giống mới để có năng suất cao.
IV. Củng cố:
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Vì sao phải bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biệp pháp bảo vệ hệ sinh thái?
V. HDVN:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tìm đọc luật bảo vệ môi trờng.
Ngày soạn: ...
Tiết 64
luật bảo vệ môi trờng A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh đợc sự cần thiết phải ban hành luật bảo vệ môi trờng
- Nắm đợc những nội dung chính của chơng II và III trong luật bảo vệ môi tr- ờng .
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng t duy lô gic, khái quát tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, ý thức chấp hành luật.
B. Chuẩn bị:
T liệu về tài nguyên thiên nhiên.
C. Hoạt động dạy học– :
I. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số Tên học sinh vắng
9A 9B 9C 9D
II. Kiểm tra:
III. Phát triển bài:
* Mở bài:
* Các hoạt động:
Hoạt động 1:
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trờng? - Nếu không có luật bảo
- Nghiên cứu thông tin SGK: Trả lời.
- Học sinh khác nhận
- Bảo vệ môi trờng: Nhằm ngăn chặn khắc phục những hậu quả xấu của con ngời cho môi trờng .
vệ môi trờng thì hậu quả sẽ nh thế nào?
- Thảo luận: Hoàn thành bảng 61
xét .
- Thảo luận: Hoàn thành bảng.
- Đại diện trình bày. - Nhóm khác nhận xét .
- Luật bảo vệ môi trờng: điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần của môi trờng đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nớc.
Hoạt động 2
Một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trờng ở Việt Nam.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Giới thiệu sơ lợc về nội dung Luật bảo vệ môi tr- ờng gồm 7 chơng, phạm vi bài nghiên cứu chơng II và III.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung chơng II và III.
+ Trình bày sơ lợc 2 nội dung về phòng chống suy thoái ô nhiễm môi trờng , khắc phục ô nhiễm.
+ Liên hệ: Em đã thấy sự cố môi trờng cha và em đã làm gì?
- Đọc nội dung chơng II và III SGK.
- 1 vài học sinh nêu khái quát nội dung chơng II và III. - Liên hệ thực tế trả lời. - Học sinh khác nhận xét. * Kết luận: SGK/184-185 mục 1.2 phần II. Hoạt động 3
Trách nhiệm của mỗi ngời trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trờng.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Yêu cầu học sinh: Trả lời 2 câu hỏi SGK.
- Liên hệ:
+ ở các nớc phát triển: Mỗi ngời dân đều hiểu luật và thực hiện tốt nên môi trờng đợc bảo vệ.
+ Giáo dục ý thức chấp hành luật.
- Trả lời:
+ Tìm hiểu luật.
+ Việc cần thiết phải chấp hành luật. + Tuyên truyền. + Vứt rác bừa bãi là vi phạm luật. - Học sinh khác nhận xét. - VD: Singapo vứt mẩu thuốc lá ra đờng phạt 5 USD và tăng ở lần sau đối với bất cứ công dân nào.
- Mỗi ngời dân phải tìm hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi tr- ờng .
- Tuyên truyền để mọi ngời thực hiện tốt luật bảo vệ môi trờng.
IV. Củng cố:
- Nêu những nội dung cơ bản của chơng II và III luật bảo vệ môi trờng?
V. HDVN:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Chuẩn bị bài sau thực hành.
Ngày soạn: ...
Tiết 65
thực hành: vận dụng luật bảo vệ môi trờng A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh vận dụng những nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trờng vào tình hình cụ thể của địa phơng.
- Nâng cao ý thức của học sinh trong vịêc bảo vệ môi trờng ở địa phơng.
B. Chuẩn bị:
T liệu về Luật bảo vệ môi trờng. Tình hình môi trờng ở địa phơng.
C. Hoạt động dạy học– :
I. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số Tên học sinh vắng
9A 9B 9C 9D
II. Kiểm tra:
III. Phát triển bài:
* Mở bài:
Nêu yêu cầu của bài thực hành. * Các hoạt động:
HĐ của GV HĐ của HS
- Nêu các chủ đề thảo luận: + Ngăn chặn hành vi phá rừng. + Không đổ rác bừa bãi.
- Các nhóm nghiên cữu chủ đề đợc phân công, thảo luận:
+ Tích cực trồng nhiều cây xanh. - Mỗi chủ đề 2 nhóm cùng thảo luận. - Mỗi chủ đề cần trả lời câu hỏi sau: + Những hành động nào hiện nay đang vi phạm luật bảo vệ môi trờng ? hiện nay nhận thức của ngời dân về điều đó đã đúng nh luật bảo vệ môi trờng quy định cha?
+ Chính quyền địa phơng và nhân dân cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trờng ?
+ Những khó khăn trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trờng là gì? Có cách nào khôi phục đợc không?
+ Trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc thực hiện tốt luật bảo vệ môi tr- ờng ?
- Nhận xét kết quả của các nhóm.
+ Nghiên cứu nội dung luật. + Nghiên cứu câu hỏi
+ Liên hệ thực tế địa phơng
Thống nhất ý kiến, ghi lại kết quả. - VD chủ đề: Không đổ rác bừa bãi
+ Nhiều ngời vứt rác bừa bãi, đặc biệt là nơi công cộng.
+ Nhận thức của ngời dân về vấn đề này còn thấp cha đúng luật.
+ Chính quyền cần có biện pháp thu gom rác, đề ra quy định đối với từng hộ, từng xóm.
+ Khó khăn: ý thức ngời dân còn thấp Khắc phục: Cần tuyên truyền để ngời dân hiểu và thực hiện.
- Học sinh: Tích cực tham gia vào việc tuyên truyền, đi đầu trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trờng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét .
IV. Củng cố:
- Học sinh vận dụng luật bảo vệ môi trờng ở địa phơng.
- Giáo dục học sinh trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trờng.
V. HDVN:
- Ôn tập phần sinh vật và môi trờng. Ngày soạn: ... Tiết 66 ôn tập cuối học kỳ ii A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trờng.
- Học sinh biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng so sánh, khái quát tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.
B. Chuẩn bị:
Nội dung các bảng 63.1.2.3.4.5.
C. Hoạt động dạy học– :
I. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số Tên học sinh vắng
9A 9B 9C 9D
II. Kiểm tra:
III. Phát triển bài:
* Mở bài:
* Các hoạt động:
Hoạt động 1:
Hệ thống hóa kiến thức
HĐ của GV HĐ của HS
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
- Nhận xét, đa ra đáp án đúng. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét.
Bảng 63.1: Môi trờng và các nhân tố sinh thái.
Môi trờng Nhân tố sinh thái Ví dụ
- Môi trờng nớc - Nhân tố vô sinh - ánh sáng, nhiêt độ, độ ẩm …
- Nhân tố hữu sinh - Động vật, thực vật …
- Môi trờng trong đất - Nhân tố vô sinh - Độ ẩm, nhiệt độ, đất …
- Nhân tố hữu sinh - Động vật, thực vật …
- Môi trờng trên mặt
đất và không khí - Nhân tố vô sinh - ánh sáng, nhiêt độ, độ ẩm …
- Nhân tố hữu sinh - Động vật, thực vật, con ngời
- Môi trờng sinh vật - Nhân tố vô sinh - ánh sáng, nhiêt độ, độ ẩm, dinh dỡng - Nhân tố hữu sinh - Động vật, thực vật, con ngời
Bảng 63.2: Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật - ánh sáng - Nhóm cây a sáng - Nhóm động vật a sáng
- Nhóm cây a bóng - Nhóm động vật a tối - Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt
- Động vật hằng nhiệt
- Độ ẩm - Thực vật a ẩm - Động vật a ẩm
- Thực vật chịu hạn - Động vật a khô Bảng 63.3: Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cộng sinh
- Cách li cá thể - Hội sinh
Cạnh tranh - Cạnh tranh nhau thức ăn, nơi ở, con
đực con cái trong mùa sinh sản - Cạnh tranh, kí sinh, vật chủ-con mồi, ức chế- cảm nhiễm
Bảng 63.4.5.6: Học sinh tự điền
Hoạt động 2
Một số câu hỏi ôn tập.
HĐ của GV HĐ của HS
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu các câu hỏi SGK/190.
- Thảo luận: Trả lời
- Nghiên cứu các câu hỏi.
- Thảo luận: Thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
IV. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức cơ bản. - Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Hoàn thành các bảng.
- Ôn lại kiền thức học kỳ II giờ sau kiểm tra học kỳ.
Ngày soạn: ...
Tiết 67: kiểm tra học kỳ ii
A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cuối học kỳ II phần sinh vật và môi trờng.
- Học sinh nhận biết 1 số khái niệm về môi trờng và hệ sinh thái
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.
3. Thái độ:
Giáo dục tính trung thực, ý thức tự giác.
B. đề bài:
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn phơng án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Môi trờng là :
a. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật. b. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm.
c. Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật. d. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật.
Câu 2: Những đặc điểm đều có ở quần thể ngời và các quần thể sinh vật khác:
a. Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh và tử. b. Hôn nhân, giới tính, mật độ.
c. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử. d. Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá.
Câu 3: Những yếu tố nào sau đây ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống
a. Thành phần nhóm tuổi b. Tỉ lệ giới tính c. Sự tăng giảm dân số d. Cả 3 yếu tố trên
Câu 4 : Ô nhiễm môi trờng dẫn tới hậu quả nào sau đây :
a. Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ. b. Suy giảm sức khoẻ và giới tính. c. ảnh hởng xấu tới quá trình sản xuất. d. Cả a, b, c.
Câu 5: Xã hội loài ngời trải qua các giai đoạn lần lợt theo thứ tự:
a. Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kỳ nguyên thuỷ. b. Xã hội công nghiệp, thời kỳ nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp. c. Thời kỳ nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp. d. Thời kỳ nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp.
Câu 6: Rừng có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con ngời vì :
a. Cung cấp cho con ngời nguồn thực phẩm động vật và các giống động vật để thuần dỡng. b. Cung cấp gỗ, củi, thuốc chữa bệnh.
d. Cả a, b, c.
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 7 (2 điểm): Cá r ô phi Việt Nam sống đợc trong khoảng nhiệt độ của môi
trờng từ 50C đến 420C và phát triển mạnh nhất ở 300C. Hãy nêu các từ sinh thái để chỉ các giá trị nhiệt độ trên?
Câu 8 (2 điểm): Trong hệ sinh thái gồm các sinh vật: Cây cỏ, ếch nhái, rắn,
châu chấu, gà, cáo, hổ, dê, chuột, sinh vật phân giải. Hãy thiết lập lới thức ăn.
Câu 9 (3 điểm): Ô nhiễm môi trờng là gì? Bản thân em đã làm gì để hạn chế ô nhiễm
môi trờng?
C. đáp án:
Câu Nội dung Điểm
1 a 0.5 2 c 0.5 3 d 0.5 4 d 0.5 5 d 0.5 6 d 0.5 7
- Khoảng nhiệt độ từ 50C – 420C: Giới hạn chịu đựng của cá rô phi VN - Điểm nhiệt độ 50C và 420C: Điểm gây chết
- Điểm nhiệt độ 50C: Giới hạn dới về nhịêt độ. - Điểm nhiệt độ 420C: Giới hạn trên về nhịêt độ.
- Điểm nhiệt độ 300C: Điểm cực thuận về nhiệt độ đối với cá rô phi VN
0.4 0.4 0.4 0.4 0.4
8 Vẽ đợc lới thức ăn hoàn chỉnh 2
9
- Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng môi trờng tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trờng bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con ngời và sinh vật.
- Liên hệ bản thân: + Trồng cây xanh.
+ Không vứt rác bừa bãi.
+ Bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ rừng.
+ Tuyên truyền, giáo dục để mọi ngời dân nâng cao hiểu biết về phòng chống ô nhiễm.
+ Trách nhiệm của mọi ngời: hành động phòng chống ô nhiễm.
1 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4