* Đặt vấn đề:(1’) GV nêu yêu cầu của bài thực hành. * Các hoạt động:
Hoạt động 1: ( 16 )’
Nhận biết 1 số thờng biến.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh ,mẫu vật các đối tợng: mầm khoai, cây rau dừa nớc
thảo luận:
? Nhận biết thờng biến phát sinh dới ảnh hởng của ngoại cảnh.
? Nêu các nhân tố tác động gây thờng biến.
- Các nhóm thảo luận ghi vào bảng báo cáo thu hoạch.
- GV y/c đại diện các nhóm trình bày. - GV chốt lại đáp án đúng:
Đối tợng ĐK
môi trờng
Kiểu hình tơng ứng Nhân tố tác động 1. Mầm khoai - Có ánh sáng.
- Trong tối - Mầm có màu xanh. - Mầm lá có màu vàng
- ánh sáng
2. Cây rau dừa nớc - Trên cạn. - Ven bờ - Trên mặt nớc - Thân lá nhỏ - Thân lá lớn - Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao Độ ẩm 3……. Hoạt động 2: ( 11 )’
Phân biệt thờng biến và đột biến
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV hớng dẫn học sinh quan sát tranh lá mạ mọc ven bờ và trong
ruộng
thảo luận:
? Sự sai khác giữa hai cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào. - Học sinh: 2 cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất: biến dị trong đời các thể.
? Các cây lúa đợc gieo từ hạt của hai cây trên có khác nhau không. Rút ra nhận xét. Học sinh: Con của chúng giống nhau: biến dị không di truyền đợc
? Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây mạ ở trong ruộng.
Học sinh: Do điều kiện dinh dỡng khác nhau - GV yêu cầu học sinh phân biệt thờng biến và đột biến.