- Giải thích đợc sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể gây đột biến.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức, so sánh tổng hợp, khái quát hoá kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học, tạo lòng yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: T liệu về chọn giống, thành tựu khoa học 2. HS: Phiếu học tập:
Tác nhân Tiến hành Kết quả ứng dụng
Tia phóng xạ ò
Tia tử ngoại Sốc nhiệt
C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1 )’
Lớp Ngày giảng Sĩ số Ghi chú
9A 9B 9C
II. Kiểm tra bài cũ: KhôngIII. Tiến trình lên lớp: III. Tiến trình lên lớp:
* Đặt vấn đề: (1 ) ’
Thế nào là đột biến và đột biến có ý nghĩa nh thế nào trong thực tiễn ?
* Phát triển bài:
Hoạt động 1: (15 )’
Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- GV y/c học sinh ghi nhớ thông tin và hoàn thành nội dung phiếu học tập.
- GV kẻ phiếu trên bảng y/c đại diện các nhóm lên điền.
- GV đánh giá hoạt động và kết quả các nhóm giúp hs hoàn thiện kiến thức.
I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí. nhân vật lí.
1.Tia phóng xạ ò…
- Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, mô ( xuyên sâu)
- Tác động lên ADN
- Gây đột biến gen.
- Chấn thơng gây ĐB ở NST - Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh tr- ởng. - Mô thực vật nuôi cây. 2.Tia tử
ngoại - Chiếu tia, các tia xuyên qua màng ( xuyên nông)
- Gây ĐB gen - Xử lí VSV bào tử và hạt phấn.
3.Sốc nhiệt - Tăng giảm t0 môi tr-
ờng đột ngột - Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng. - Tổn thơng thoi phân bào
rối loạn phân bào. - Đột biến số lợng NST. - Gây hiện t- ợng đa bội ở 1 số cây trồng (đặc biệt là họ cà) Hoạt động 2: (15 )’