Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống.

Một phần của tài liệu Sinh học 9 - 3 cột (Trang 98 - 100)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống. trong chọn giống.

HĐ 3: (11’)

- GV giới thiệu sử dụng ĐB trong chọn giống gồm:

+ Chọn giống VSV + Chọn giống cây trồng + Chọn giống vật nuôi.

- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và kết hợp t liệu su tầm.

- GV y/c hs trả lời câu hỏi mục  sgk ( T 98) - GV Chốt lại kiến thức.

- GV y/c hs đa tong ví dụ trong tong trờng hợp trên.

* Trong chọn giống vi sinh vật: ( phổ biến là gây ĐB và chọn lọc) - Chọn các cá thể ĐB tạo ra chất có hoạt tính cao.

- Chọn thể ĐB sinh trởng mạnh, để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn.

* Trong chọn giống cây trồng: - Chọn ĐB có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống.

- Chú ý các đột biến: Kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trởng.

* Đối với vật nuôi:

- Chỉ sử dụng các nhóm ĐV bậc thấp.

- Các ĐV bậc cao: Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi xử lí bằng tác nhân lí hóa.

IV. Củng cố: (5 )

- Con ngời đã gây ĐB nhân tạo bằng tác nhân nào và tiến hành nh thế nào?

V. HDVN: (1 )

- Học bài và trả lời câu hỏi sgk

- Đọc trớc bài: Thái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần.

Ngày soạn: 28 / 12 / 2008

Tiết 37. Bài 34:

thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần. A. Mục tiêu:

- Học sinh nêu đợc khái niệm thái hóa giống, trình bày đợc nguyên nhân thái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phối và giao phối gần ở ĐV, vai trò trong chọn giống, trình bày đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây ngô.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức, tổng hợp và hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh ý thức, lòng yêu thích bộ môn.

B. Chuẩn bị:

1. GV: -Tranh hình 34( 1,3) sgk ( T100) 2: HS: - T liệu về hiện tợng thái hóa giống.

C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1 )

Lớp Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

9A 9B 9C

Một phần của tài liệu Sinh học 9 - 3 cột (Trang 98 - 100)