Sự phát sinh thể dị bội.

Một phần của tài liệu Sinh học 9 - 3 cột (Trang 65 - 68)

? Trờng hợp bình thờng ? Trờng hợp bị rối loạn phân bào? Các gtử nói trên tham gia thụ tinh  hợp tử có số lợng NST ntn- GV treo tranh hình 23.2 gọi hs lên trình bàycơ chế phát sinh các thể dị bội.

- GV thông báo ở ngời tặng thêm 1 NST ở cặp NST số 21  gây bệnh đao.

? Nêu hậu quả hiện tợng dị bội thể. + Mỗi gtử có 1 NST + 1 gtử có 2 NST; 1 gtử không có NST nào + Hợp tử có 3 NST hoặc có 1 NST của cặp tơng đồng

- Cơ chế phát sinh thể dị bội: + Trong giảm phân có 1 cặp NST tơng đồng không phân li  tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào.

- Hậu quả: Gây biến đổi hình thái( hình dạng, kích thớc, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST.

IV. Củng cố: (5 ) ’

- Viết sơ đồ minh hoạ cơ chế hình thành thể ( 2n + 1) - Phân biệt hiện tợng dị bội thể và thể dị bội.

V. HDVN:

- Học bài theo câu hỏi sgk

- Su tầm t liệu và mô tả 1 giống cây trồng đa bội. - Đọc trớc bài: Đột biến số lợng NST ( tiếp theo)

Tiết 25. Bài 24: đột biến số lợng nhiễm sắc thể ( tiếp theo)

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Phân đợc hiện tợng đa bội hoá và thể đa bội: Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa hai trờng hợp trên.

- Biết các dấu hiệu thể đa bằng mắt thờng và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Giáo dục cho học sinh ý thức học tập bọ môn, nghiên cứu khoa học.

B. chuẩn bị:

1. GV: Tranh hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 sgk; Tranh sự hình thành thể đa bội. 2. HS: phiếu học tập.

Đối tợng quan

sát Mức bội thểĐặc điểmKích thớc cơ quan 1. TB rêu

2. Cà độc dợc 3……….

C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức.

Lớp Ngày giảng Sĩ số Ghi chú

9A 9B 9C

II. Kiểm tra bài cũ.

- Viết sơ đồ minh hoạ cơ chế hình thành thể ( 2n + 1). - Phân biệt hiện tợng dị bội thể và thể dị bội?

III. Bài mới.

* Mở bài.(1 )

Đột biến số lợng nhiễm sắc thể là những biến đổi số lợng xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp nhiễm sắc thể nào đó hoặc tất cả bộ nhiễm sắc thể.

* Phát triển bài.

Hoạt động 1: (20 )

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

- Thế nào là thể lỡng bội. - GV y/c hs thảo luận: ? Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n….có chỉ số n khác thể lỡng bội ntn?

- Thể đa bội là gì?

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày và chốt kiến thức. - GV thông báo: Sự tăng số lợng NST: ADN  ảnh h- ởng tới cờng độ đồng hoá và kích thớc TB.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 24.1  24.4 và hoàn thành phiếu học tập.

- GV cho đại diện nhóm lên trình bày phiếu học tập. - Từ phiếu học tập đã hoàn chỉnh  y/c học sinh thảo luận theo câu hỏi sgk ( T 70 phần I)

- Có bộ NST chứa các cặp NST tơng đồng

- Thảo luận trả lời

+ Các cơ thể đó có bộ NST là bội số của n - Quan sát hình, hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày: + Tăng số lợng NST  tăng rõ rệy kích thớc TB , cơ quan.

+ Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thớc các cơ quan của cây.

+ Làm tăng kích thớc cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản  năng suất cao.

- Nhóm khác bổ sung

Một phần của tài liệu Sinh học 9 - 3 cột (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w