I. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số Tên học sinh vắng
9A 9B 9C 9D
II. Kiểm tra: (Kiểm tra 15 phút)
* Câu hỏi: - Thế nào là một quần thể sinh vật? Cho ví dụ.
- Mật độ các cá thể trong quần thể đợc điều chỉnh ở mức cân bằng nh thế nào?
* Đáp án:
Nội dung cần đạt Điểm
- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, các cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
- Ví dụ: Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông Bắc Việt Nam.
- Số lợng cá thể trong quần thể tăng cao khi môi trờng sống có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi ... Nếu số lợng cá thể tăng lên quá cao, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, nơi ở và nơi sinh sản chật chội thì nhiều cá thể sẽ bị chết. Mật độ quần thể lại đợc điều chỉnh trở về mức cân bằng.
4
2 4
III. Phát triển bài: * Mở bài:
GV giới thiệu cụm từ quần thể ngời theo quan niệm sinh học vì mang những đặc điểm của quần thể.
* Các hoạt động:
Hoạt động 1:
quần thể sinh vật khác
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 48.1 SGK.
- Nhận xét.
- Giải thích hiện tợng tranh ngôi thứ ở động vật khác với luật pháp.
- Tại sao có sự khác nhau giữa quần thể ngời và quần thể sinh vật khác? - Sự khác nhau đó nói lên điều gì?
- Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung. -Quần thể ngời có những đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác.
- Quần thể ngời có những đặc tr- ng khác với quần thể sinh khác: Kinh tế, xã hội ...
- Con ngời có lao động và t duy có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể.
Hoạt động 2
Đặc trng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể ngời.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Trong quần thể ngời nhóm tuổi đợc phân chia nh thế nào?
- Tại sao đặc trng về nhóm tuổi trong quần thể ngời có vai trò quan trọng?
- Hãy cho biết trong 3 dạng tháp hình 48 dạng tháp nào có biểu hiện ở H48.
- Thế nào là một nớc có dạng tháp dân số trẻ và 1 nớc có dạng tháp dân số già?
- Việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể ngời có ý nghĩa nh thế nào?
- Học sinh nghiên cứu SGK, trả lời: Nêu đợc: + 3 nhóm tuổi.
+ Đặc trng nhóm tuổi liên quan đến tỷ lệ sinh, tử, nguồn nhân lực sản xuất.
- Nghiên cứu H48, trao đổi trả lời.
- Nhóm khác nhận xét. - HS trả lời:
+ Tháp dân số già: Tỷ lệ ngời già nhiều, tỷ lệ sơ sinh ít.
+ Tháp dân số trẻ: Tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao. + Ngiên cứu tháp tuổi để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng dân số.
- Quần thể ngời gồm 3 nhóm tuổi.
+ Nhóm tuổi trớc sinh sản. + Nhóm tuổi lao động và sinh sản.
+ Nhóm tuổi hết lao động nặng nhọc.
- Tháp dân số (tháp tuổi) thể hiện đặc trng dân số của mỗi nớc.
Hoạt động 3
Tìm hiểu sự tăng trởng dân số và phát triển xã hội
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Em hiểu tăng dân số là thế nào?
- Phân tích ngời cuyển đi, chuyển đến.
- Sự tăng dân số có liên quan nh thế nào đến chất lợng cuộc sống
- Liên hệ: Việt Nam đã có biện pháp gì để giảm sự gia tăng dân số và nâng cao chất lợng cuộc sống? - Nghiên cứu SGK trả lời - Các nhóm làm bài tập SGK/ 145. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. + Thực hiện pháp lệnh dân số. + Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô ... + Giáo dục sinh sản vị thành niên.
- Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số ngời sinh ra nhiều hơn số ngời tử vong.
- Phát triển dân số hợp lý tạo đợc sự hài hoà giữa kinh tế và xã hội đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
IV. Củng cố:
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Phân biệt quần thể ngời với các quần thể sinh vật khác? V. HDVN:
- Học bài, trả lời câu hỏi. - Đọc mục “Em có biết? .”
Ngày soạn: ...
Tiết 51: Quần xã sinh vật
A. Mục tiêu bài học:
- Nêu đợc khái niệm quần xã. Chỉ ra đợc những dấu hiệu điển hình của quần xã phân biệt với quần thể.
- Nêu đợc mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, tạo sự ổn định và cân bằng trong quần xã.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá. 3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thiện nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
Tài liệu về quần xã sinh vật.