trong chọn giống.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- Yêu cầu học sinh ng/cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi sgk ( T101) .
- Nghiên cứu thông tin, trả lời:
+ Do xuất hiện cặp gen
III. Vai trò của phơng pháp tự thụ phấn bắt pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống.
- GV nhắc lại khái niệm: thuần chủng, dòng thuần…
- GV giúp học sinh hoàn thiện kiến thức: GV lấy VD giúp học sinh minh hoạ.
đồng hợp
+ Xuất hiện tính trạng xấu
+ Con ngời dẽ dàng loại bỏ tính trạng xấu.
+ Giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo đ- ợc giống thuần chủng.
- Củng cố đặc tính mong muốn
- Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp
- Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.
- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo u thế lai.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 ) ’
- Đọc kết luận SGK
- Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tợng gì? Giải thích nguyên nhân?
V. Dặn dò: (1 ) ’
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trớc bài: Ưu thế lai.
Ngày soạn: 28/ 12 / 2008
Tiết 38. Bài 35: u thế lai A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày đợc cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì u thế lai, phơng pháp tạo u thế lai, phơng pháp thờng dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nớc ta.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức, giải thích hiện t- ợng bằng cơ sở khoa học.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học
B. Chuẩn bị:
1. GV: -Tranh hình 35.Tranh 1 số giống ĐV: bò, lợn, dê (nếu có) 2: HS: - Nghiên cứu sgk
C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1 )’
Lớp Ngày giảng Sĩ số Ghi chú
9A 9B 9C
II. Kiểm tra bài cũ: (5 ) ’
- Trong chọn giống ngời ta thờng ding 2 phơng pháp: tự thụ phấp bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
III. Phát triển bài:
* Đặt vấn đề: (1’)
Từ ý trả lời của học sinh GV dẫn dắt: Ngời ta nhằm tạo ra u thế lai. * Các hoạt động:
Hoạt động 1: ( 10 )’
Hiện tợng u thế lai.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- Yêu cầu các nhóm ng/cứu thông tin SGK và qs hình 35 thảo luận các câu hỏi sau:
? So sánh sự tơng quan giữa cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn (a&c) với cây & bắp ngô ở cơ thể lai F1 (b). - Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét ý kiến của học sinh : Hiện tợng trên đ-
- Chiều cao thân ngô, chiều dài bắp, số lợng hạt.
- ở cơ thể F1 có nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ.
- Đại diện trả lời.