- Học sinh nghe giáo viên hớng dẫn gh
b. Điều tra tác động của con ngời tới môi trờng:
chặt phá đang trồng lại.
- Hớng dẫn cách điều tra theo 4 bớc SGK. + Nội dung bảng 56.3.
Xác định rõ thành phần hệ sinh thái đang có.
Xu hớng biến đổi các thành phần trong tơng lai có thể theo hớng tốt hay xấu. Hoạt động của con ngời: gây biến đổi xấu hay tốt cho hệ sinh thái.
b. Điều tra tác động của con ngời tới môi trờng: môi trờng:
- Nghiên cứu kỹ các bớc tiến hành điều tra.
- Hiểu rõ nội dung các bảng.
- Học sinh điều tra theo nhóm, ghi lại kết quả.
IV. Củng cố:
- Kỹ năng quan sát thu thập thông tin.
- Nhận xét giờ học, ý thức học tập của học sinh.
V. HDVN:
- Hoàn thiện nội dung các bảng 56.1.2.3. - Chuẩn bị giờ sau viết báo cáo thu hoạch.
Ngày soạn: ... Tiết 60 thực hành: tìm hiểu tình hình môi trờng ở địa phơng A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
- Chỉ ra đợc nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng ở địa phơng, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục.
- Nâng cao nhận thức của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm môi trờng.
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
B. Chuẩn bị:
Học sinh kẻ các bảng 56.1.2.3 vào giấy
C. Hoạt động dạy học– :
I. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số Tên học sinh vắng
9A 9B 9C 9D
II. Kiểm tra:
* Câu hỏi: Em hãy cho biết các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng?
III. Phát triển bài:
* Mở bài:
* Các hoạt động:
Hoạt động 2:
Báo cáo kết quả điều tra về môi trờng ở địa phơng
HĐ của GV HĐ của HS
- Yêu cầu:
+ Các nhóm báo cáo kết quả điều tra. + Trình bày 3 bảng 56.1.2.3.
+ Kiến thức lý thuyết:
1. Nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trờng hệ sinh thái? Biện pháp khắc phục?
2. Hoạt động của con ngời gây nên sự biến đổi đó? Xu hớng biến đổi đó tốt lên hay xấu đi? Theo em cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu đó?
3. Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm?
- Cho các nhóm thảo luận kết quả.
- Nhận xét đánh giá đặc biệt nhấn mạnh vấn
- Mỗi nhóm viết nội dung đã điều tra vào giấy.
Lu ý: trình bày 3 bảng 56.1.2.3 vào 1 tờ giấy (bảng phụ).
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
đề mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục.
IV. Củng cố:
- Kỹ năng quan sát thu thập thông tin.
- Nhận xét giờ học, ý thức học tập của học sinh. - Đánh giá các nhóm có kết quả tốt.
V. HDVN:
- Đọc trớc bài 58. - Kẻ bảng 58.2.
Ngày soạn: ...
Chơng IV: bảo vệ môi trờng
Tiết 61: sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
- Học sinh phân biệt đợc 3 dạng tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu đợc tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Hiểu đợc khái niệm phát triển bền vững.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng khái quát tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
T liệu về tài nguyên thiên nhiên.
C. Hoạt động dạy học– :
Lớp Ngày giảng Sĩ số Tên học sinh vắng 9A
9B 9C 9D
II. Kiểm tra:
III. Phát triển bài:
* Mở bài: Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
* Các hoạt động:
Hoạt động 1:
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Em hãy kể tên và cho biết đặc điểm của các dạng tài nguyên thiên nhiên?
- Tài nguyên không tái sinh ở Việt Nam có những loại nào?
- Tài nguyên rừng là loại tài nguyên gì? Vì sao?
- Nhận xét , đánh giá kết quả các nhóm.
- Đọc thông tin SGK. - Thảo luận hoàn thành nội dung bảng 58.1 SGK, yêu cầu: + Tài nguyên không tái sinh: Than đá, dầu mỏ, thiếc …
+ Tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh. - Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung.
- Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên :
+ Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lý + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
+ Tài nguyên năng lợng vĩnh cửu: Là dạng tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi tr- ờng.
Hoạt động 2
Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Hớng dẫn học sinh ngiên cứu thông tin SGK.
- Thảo luận:
+ Nêu đặc điểm của tài