- Học sinh nghe giáo viên hớng dẫn gh
c. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng:
loại tài nguyên gì? Cách sử dụng hợp lý tài nguyên rừng?
- Thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- Em hãy cho biết: tình hình sử dụng tài nguyên rừng, đất, nớc ở Việt Nam hiện nay?
- Bản thân em đã làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý?
+ Hoàn thiện bảng 58.2 + Vì nớc chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và thảm mục nên chảy chậm lại.
- Thảo luận, hoàn thành bảng.
- Đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận thống nhất đáp án.
- Đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chủ trơng của Đảng và nhà nớc: Phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ nguồn nớc, bẩo vệ rừng, tuyên truyền …
phẩm nuôi sống con ngời và sinh vật khác.
- Đất là tài nguyên tái sinh. - Cách sử dụng hợp lý:
+ Cải tạo đất, bón phân hợp lý.
+ Chống xói mòn đất, chống khô hạn, chống nhiễm mặn.
b. Sử dụng hợp lý tài nguyên nớc: nguyên nớc:
- Nớc: là nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất.
- Là tài nguyên tái sinh. - Cách sử dụng hợp lý: + Khơi thông dòng chảy. + Không thải rác, chất thải công nghiệp, sinh hoạt xuống biển, hồ, sông, suối ...
c. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng: nguyên rừng:
- Rừng là nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ, điều hoà khí hậu …
- Rừng là nguồn tài nguyên tái sinh. - Cách sử dụng hợp lý: + Khai thác hợp lý kết hợp với trồng bổ sung. + Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên. IV. Củng cố: - Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
V. HDVN:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tìm hiểu các khu bảo tồn thiên nhiên.
Ngày soạn: ...
Tiết 62:
khôi phục môi trờng
và giữ gìn thiên nhiên hoang dã A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh và giải thích đợc vì sao cần khôi phục môi trờng, giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
- Nêu đợc ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng t duy lô gic, khái quát tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, giữ gìn thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
T liệu về khu bảo tồn thiên nhiên .
C. Hoạt động dạy học– :
I. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số Tên học sinh vắng
9A 9B 9C 9D
II. Kiểm tra:
- Phân biệt các loại tài nguyên thiên nhiên, cho ví dụ?
- Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên ?
III. Phát triển bài:
* Mở bài: Từ câu trả lời của học sinh giáo viên vào bài mới. * Các hoạt động:
Hoạt động 1:
ý nghĩa của việc khôi phục môi trờng và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Vì sao cần khôi phục và giữ gìn thiên nhiên hoang dã?
- Tại sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã góp phần cân bằng sinh thái?
- Đọc thông tin SGK. - Đại diện 1 vài học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận
xét. - Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trờng sống của chúng tránh ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán …
Hoạt động 2
Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên .
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Quan sát H59:
Cho biết các biện pháp bảo vệ thiên nhiên?
- Liên hệ: Hãy cho biết các công việc chúng ta đã làm đợc để bảo vệ thiên nhiên sinh vật?
- Thảo luận nhóm: Hoàn thiện bảng 59
- Quan sát H59: Trả lời
- Đại diện 1 vài học sinh trả lời.
- học sinh khác nhận xét.
- Thảo luận: hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
a. Bảo vệ thiên nhiên sinh vật:
Bảo vệ thiên nhiên sinh vật bao gồm:
- Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.
- Trồng cây gây rừng.
- Xây dựng khu bảo tồn, các vờn quốc gia bảo vệ sinh vật. - Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi
- Bảo tồn nguồn gen quý. b. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
Biện pháp Hiệu quả - Đối với đất trống đồi núi trọc: trồng cây
gây rừng - Hạn chế xói mòn, hạn hán, cải tạo khí hậu tạo môi trờng sống cho sinh vật . - Tăng cờng công tác làm thuỷ lợi, tới
tiêu hợp lý. - Điều hoà lợng nớc, mở rộng diện tích trồng trọt. - Bón phân hợp lý và hợp vệ sinh - Tăng độ màu cho đất, không mang mần
bệnh
- Thay đổi các loại cây trồng - Luân canh, xen canh, đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dỡng.
- Chọn giống vật nuôi, cây trồng thích
hợp có năng suất cao. - Cho năng suất cao, lợi ích kinh tế.
Hoạt động 3
Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã là gì?
- Giáo dục ý thức trách nhiệm của học sinh trong việc bvảo vệ thiên nhiên .
- Thảo luận: Trả lời
- Nhóm khác nhận xét . - Trồng cây, bảo vệ rừng. - Không vứt rác bừa bãi. - Tìm hiểu thông tin trên sách báo về bảo vệ thiên nhiên . - Tuyên truyền .…
IV. Củng cố:
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Nêu những biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá?
V. HDVN:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tìm hiểu việc bảo vệ các hệ sinh thái.
Ngày soạn: ...
Tiết 63:
bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh đa ra đợc các ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. - Trình bày đợc hiệu quả của các biện pháp
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng khái quát tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
B. Chuẩn bị:
T liệu về môi trờng và hệ sinh thái .
C. Hoạt động dạy học– :
I. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số Tên học sinh vắng
9A 9B 9C 9D
II. Kiểm tra:
- Trình bày các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
III. Phát triển bài:
* Mở bài: Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
* Các hoạt động:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu sự đa dạng của các hệ sinh thái.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức
- Đọc thông tin SGK, bảng 60.1:
+ Trình bày đặc điểm của hệ sinh thái trên cạn, nớc mặn và nớc ngọt?
+ Cho ví dụ về hệ sinh thái ?
- Nhận xét và giới thiệu: + Mỗi hệ sinh thái đặc tr- ng bởi các đặc điểm: Khí hậu, động thực vật.
+ Mỗi hệ sinh thái có đặc điểm riêng: Hệ động vật, thực vật, độ phân tầng chiếu sáng …
- Đọc thông tin SGK, bảng 60.1.
- Thảo luận: Trả lời. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Có 3 hệ sinh thái chủ yếu: