Một trong những chính sách quan trọng của các triều đại phong kiến Việt Nam là song song với việc mở mang, ban giao kinh tế nhưng vẫn đảm bảo tuyệt đố

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đấu tranh phòng chống buôn lậu của Cục Hải quan Bình Định - thực trạng và giải pháp doc (Trang 34 - 35)

Việt Nam là song song với việc mở mang, ban giao kinh tế nhưng vẫn đảm bảo tuyệt đối nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ

Từ khi Nhà nước phong kiến tự chủ Việt Nam ra đời (năm 905 sau khi Khúc Thừa Dụ đập tan ách đô hộ của nhà Đường), những người cầm quyền, luôn luôn lo lắng cho vận mệnh của "xã tắc" nên vị trí các bến, các chợ đều đặt ở biên thùy được gọi là "bạc dịch trường". Đến các triều đại sau như đời nhà Trần đặt ra án sát sứ và một bộ phận hải quân ở Vân Đồn. Nhà Lê đưa vào luật cấm buôn bán ở kinh sư: "ở trong kinh thành thì những người thợ thuyền buôn bán không được mở cửa hàng, trái lệnh phạt 80 trượng, ai dung túng phạt 30 quan..." [41, Điều 8]. Đến thời Trịnh - Nguyễn sau này chính quyền cho mở thêm các "thương điếm" trong nội địa để trao đổi buôn bán hàng hóa như Phố Hiến (Đàng Ngoài), Đà Nẵng, Hội An (Đàng Trong)... nhưng cũng chỉ là những nơi ở xa kinh thành, tránh sự dòm ngó, đề phòng hậu họa.

Như vậy ta có thể thấy rằng, cho dù ở một số triều đại phong kiến quyền lợi đối lập với quản đại quần chúng nhân dân, nhưng các Nhà nước đương thời vẫn luôn chú ý đến phát triển kinh tế gắn liền với chính sách phòng chống buôn lậu, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia và quyền thống trị của mình.

Tóm lại, tuy còn nhiều hạn chế do điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội đương thời quy định; nhưng cũng không phải vì thế mà lãnh đạo các triều đại phong kiến không đề ra

những chính sách chống buôn lậu, phát triển kinh tế, đánh dấu đỉnh cao việc mở mang

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đấu tranh phòng chống buôn lậu của Cục Hải quan Bình Định - thực trạng và giải pháp doc (Trang 34 - 35)