cỏc doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoỏ ở Bỡnh Định
Do đặc điểm nguồn lao động tại cỏc doanh nghiệp của tỉnh Bỡnh Định chủ yếu là lao động địa phương, lao động được tuyển dụng chủ yếu là lao động xung quanh khu vực SXKD của doanh nghiệp nờn vấn đề nhà ở cho người lao động trong cỏc doanh nghiệp khụng phải là vấn đề nhức nhối như ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh… Tuy nhiờn, theo kết quả điều tra của Liờn đoàn lao động tỉnh thỡ năm 2008, trờn địa bàn tỉnh vẫn cũn khoảng 20,5% số người lao động trong cỏc doanh nghiệp phải đi thuờ nhà trọ.
Trong tổng số 3258 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh trờn địa bàn tỉnh thỡ chỉ cú 105 doanh nghiệp xõy dựng nhà lưu trỳ cho người lao động [19].
Trong 35 DNNN sau CPH của tỉnh với tổng lao động năm 2008 là 7146 người, thỡ cũng chỉ cú 15 doanh nghiệp xõy dựng nhà lưu trỳ cho người lao động, bố trớ được 700 chỗ ở cho người lao động. Số lao động cũn lại đa số cú nhà gần nơi làm việc hoặc một số đi thuờ trọ bờn ngoài.
Đối với cỏc DNNN sau CPH, vấn đề nhà ở được quan tõm tốt hơn so với cỏc doanh nghiệp khỏc, đặc biệt là DNTN. Cụ thể, trong cỏc DNTN người lao động nhận lương thỏng và tự trả cỏc chi phớ sinh hoạt cỏ nhõn, trong đú cú tiền thuờ nhà. Cũn trong cỏc DNNN sau CPH, người lao động nếu khụng cú điều kiện mua nhà, hoặc khụng được ở trong cỏc dóy nhà tập thể của cụng ty thỡ hàng thỏng đều được cụng ty trợ cấp một khoảng tiền gọi là tiền trợ cấp nhà ở. Số tiền này ở mỗi doanh nghiệp cũng cú sự khỏc nhau. Cú doanh nghiệp khoảng 300.000 nghỡn đồng/thỏng (CTCP Khoỏng sản), nhưng cú doanh nghiệp chỉ khoảng 100.000 nghỡn đồng/thỏng (CTCP Đường Bỡnh Định). Mặc dự cỏc khoản trợ cấp này khụng lớn nhưng cũng hỗ trợ được phần nào, giỳp người lao động giảm bớt khú khăn, đồng thời nú thể hiện sự quan tõm của chủ doanh nghiệp đến đời sống người lao động.
Tuy đó thể hiện được sự quan tõm của doanh nghiệp trong vấn đề nhà ở cho cụng nhõn qua việc trợ cấp hàng thỏng, nhưng khảo sỏt thực tế cỏc dóy nhà trọ của người lao động núi chung, của người lao động trong cỏc DNNN sau CPH núi riờng thỡ chỳng ta mới thấy được sự khú khăn, vất vả của người đi thuờ trọ, mới thấy được sự quan tõm đú cũn rất nhỏ bộ so với nhu cầu thực tại.
Vấn đề chất lượng nhà trọ hiện nay vẫn bị thả nổi, tỡnh hỡnh vệ sinh mụi trường và an ninh trật tự xó hội tại những khu nhà trọ nhiều nơi khụng được đảm bảo. Giỏ thuờ phũng trọ bỡnh quõn từ 300.000 đồng đến 500.00 đồng/phũng/thỏng. Một phũng rộng từ 9 đến 12 m2 cú thể ở từ 4 đến 5 cụng nhõn. Chất lượng phũng rất thấp cho những nhu cầu tối thiểu: khụng cú cụng trỡnh phụ khộp kớn, khụng cú giường chiếu, ti vi, mỏy quạt…tất cả những vật dụng này đều do người lao động tự trang bị. Bờn cạnh đú, tại cỏc dóy nhà trọ này thường xuyờn xảy ra tỡnh trạng mất cắp: xe đạp, điện thoại, quần ỏo…do khụng gian chật hẹp nhưng người đi lại quỏ đụng đỳc nờn rất khú quản lý.
Do một số người lao động trong cỏc DNNN sau CPH khụng cú điều kiện mua nhà hoặc khụng được lưu trỳ trong cỏc dóy nhà tập thể của cụng ty, phải ở trong những khu nhà trọ thiếu điều kiện sinh hoạt nờn đời sống tinh thần của họ rất đơn giản, nghốo nàn, dẫn đến sự chờnh lệch về mức sống so với người lao động trong cỏc doanh nghiệp khỏc và ngay cả với người lao động trong cựng một doanh nghiệp.
Với thực tế hiện nay vẫn cũn bộ phận nhỏ người lao động trong cỏc DNNN sau CPH cũn nhiều khú khăn về vấn đề nhà ở, doanh nghiệp cần phối hợp với cỏc ngành chức năng của tỉnh sớm cú nhiều giải phỏp khắc phục,tạo điều kiện để họ tham gia hũa nhập vào cộng đồng với những điều kiện tốt nhất cú thể.
Về phương tiện đi lại cho người lao động, trờn 90% cỏc doanh nghiệp này đều cú xe đưa đún người lao động đến nơi làm việc. Hỡnh thức đưa đún cũng rất đơn giản, doanh nghiệp quy định một số điểm đún và thời gian cụ thể, người lao động đến trước giờ quy định khoảng 5 phỳt, sau đú được xe chở đến nơi làm việc, chiều lại được chở về đỳng nơi quy định. Với hỡnh thức đưa đún này, cỏc doanh nghiệp cũng đó gúp phần giảm bớt chi phớ đi lại cho người lao động, đảm bảo an toàn giao thụng cho họ, đồng thời gúp phần giảm tải ựn tắc giao thụng, nạn kẹt xe cho xó hội. Tuy nhiờn, vấn đề đặt ra ở đõy là một số doanh nghiệp vẫn cũn sử dụng cỏc phương tiện đưa đún cụng nhõn đó quỏ cũ kỹ, tận dụng phương tiện cũ của doanh nghiệp trước CPH, hoặc cú nơi mua mới nhưng là mua xe cũ của cỏc nước khỏc về tõn trang lại, rất ớt doanh nghiệp mua mới hoàn toàn. Với việc “tiết kiệm, tận dụng triệt để” như vậy, trong tương lai gần liệu việc đưa đún người lao động cú cũn mang ý nghĩa về mặt kinh tế cũng như về mặt xó hội như trờn đó đề cập?