Thực trạng về điều kiện làm việc của người lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoỏ ở Bỡnh Định

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx (Trang 55 - 57)

nghiệp nhà nước sau cổ phần hoỏ ở Bỡnh Định

So với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc, đa số cỏc DNNN sau CPH cú điều kiện an toàn vệ sinh lao động ở mức tương đối tốt. Đặc biệt, chất lượng nhà xưởng ngày càng được cải tạo, thay đổi theo hướng tớch cực, cú lợi cho người lao động. Bờn cạnh đú, một số ớt doanh nghiệp sau CPH chất lượng nhà xưởng, trang thiết bị khụng đảm bảo do chủ yếu là cải tạo, xõy dựng lại từ cỏc DNNN cũ.

Bảng 2.6: Điều kiện chất lượng nhà xưởng trong cỏc DNNN sau CPH

ở tỉnh Bỡnh Định

(Tỷ lệ phần trăm đỏnh giỏ trờn tổng số lao động được điều tra)

Đơn vị tớnh: %

STT Chất lượng nhà xưởng Năm 2006 Năm 2008

1 Tốt 72,45 87,12 2 Chật chội 16,37 10,2 3 Dột nỏt, ẩm thấp 0,25 0 4 Sõn trơn, gồ ghề 0,53 0,15 5 Tối, khụng thụng thoỏng 10,4 2,53

Nguồn: Liờn đoàn lao động tỉnh Bỡnh Định (2009), Bỏo cỏo kết quả điều tra về mụi trường lao động trong cỏc doanh nghiệp ở tỉnh Bỡnh Định.

Theo bảng 2.6 cho thấy, chất lượng nhà xưởng của cỏc DNNN sau CPH ở tỉnh Bỡnh Định qua hai đợt điều tra gần đõy nhất của Liờn đồn lao động tỉnh đó chứng tỏ cỏc doanh nghiệp này chấp hành quy định về chất lượng nhà xưởng ở mức tương đối cao và tăng qua cỏc năm. Cụ thể, năm 2006 nhà xưởng chất lượng tốt đạt 72,45%; đến năm 2008 đó tăng lờn 87,12%. Cựng với đú, nhà xưởng chất lượng chật chội, tối, khụng thụng thoỏng...đó giảm đi rất nhiều. Đặc biệt, đến năm 2008, nhà xưởng dột nỏt, ẩm thấp trong cỏc DNNN sau CPH

khụng cũn tồn tại. Đõy là tớn hiệu đỏng mừng và cần được phỏt huy hơn nữa đối với tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp núi chung.

Về mụi trường lao động, đa số cỏc doanh nghiệp cú tổ chức đo lường thường xuyờn cỏc yếu tố của mụi trường sản xuất như độ núng, ẩm, cường độ ỏnh sỏng ở nơi làm việc, xột nghiệm cỏc yếu tố độc hại, bụi bẩn hay tiếng ồn. Đồng thời, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều trang bị quần ỏo bảo hộ lao động và tổ chức khỏm sức khỏe định kỳ cho người lao động (thường là 1 lần/năm). Nhiều năm qua ở cỏc doanh nghiệp này tỡnh hỡnh tai nạn xảy ra khụng nhiều, nếu cú là do người lao động bất cẩn hay coi thường những quy tắc vận hành mỏy múc là chủ yếu. Năm 2007, tổng số vụ tai nạn lao động là 179 vụ, trong đú số vụ tai nạn lao động trong cỏc DNNN sau CPH là 5 vụ (1 vụ do thiết bị khụng đảm bảo an toàn, 2 vụ do khụng sử dụng phương tiện bảo vệ cỏ nhõn hoặc phương tiện bảo vệ cỏ nhõn khụng tốt, 2 vụ do chưa huấn luyện hoặc huấn luyện an toàn vệ sinh lao động chưa đầy đủ [6]. Năm 2008 tổng số vụ tai nạn lao động là 61 vụ (53 người bị thương, 8 người chết), nhưng trong đú chỉ cú 1 vụ trong cỏc DNNN sau CPH với 1 người bị thương do bất cẩn trong quỏ trỡnh làm việc [44].

Mặc dự cựng làm việc trong cỏc DNNN sau CPH nhưng do trong từng doanh nghiệp cú sự đầu tư mỏy múc, cụng nghệ khỏc nhau nờn mức độ tiếp xỳc với cỏc yếu tố độc hại của người lao động lại khụng như nhau. Ở cỏc doanh nghiệp chậm đổi mới cụng nghệ như: CTCP Vật liệu xõy dựng Mỹ Quang, CTCP Đụng lạnh Quy Nhơn...người lao động phải chịu thiệt thũi so với người lao động trong cỏc doanh nghiệp khỏc. Đõy cũng là vấn đề chung cần phải giải quyết đối với tất cả cỏc doanh nghiệp chậm đổi mới cụng nghệ trong tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, nếu muốn giữ chõn người lao động.

Bảng 2.7: So sỏnh tỷ lệ cỏc yếu tố tiếp xỳc trong mụi trường lao động

giữa cụng nghệ mới với cụng nghệ cũ

Yếu tố tiếp xỳc Tỷ lệ % ở cụng nghệ cũ Tỷ lệ % ở cụng nghệ mới

Núng 77,92 55,72 Bụi 72,73 57,56 Rung 83,12 63,29 Ồn 48,05 21,25

Thiếu ỏnh sỏng 12,99 5,91 Hơi khớ độc 18,18 18,92 Húa chất 3,9 22,57 Phúng xạ 2,6 4,8

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả điều tra về an toàn vệ sinh lao động do Viện nghiờn cứu khoa học bảo hộ lao động - Tổng Liờn đoàn lao động Việt Nam[5].

Nhỡn vào bảng 2.7 ta thấy, cỏc dõy chuyền cụng nghệ mới, tỷ lệ lao động tiếp xỳc với cỏc yếu tố cú hại như: núng, bụi, ồn, rung, thiếu ỏnh sỏng cú thấp hơn cỏc dõy chuyền cụng nghệ cũ, đặc biệt cú những yếu tố giảm đỏng kể như: độ rung giảm được 26,8%, núng giảm được 22,2%, ồn giảm được 19,83%.

Qua phõn tớch ở trờn cú thể đỏnh giỏ cỏc DNNN sau CPH ở Bỡnh Định đó thực hiện tương đối tốt vấn đề về điều kiện làm việc cho người lao động. Tuy nhiờn, cỏc DNNN sau CPH núi riờng, cỏc doanh nghiệp núi chung trong quỏ trỡnh phỏt triển doanh nghiệp vẫn chưa đảm bảo được điều kiện phỏt triển bền vững do hệ thống xử lý chất thải cũn chưa được quan tõm đầu tư đỳng mức. Do nhu cầu mở rộng sản xuất, nhà xưởng được xõy dựng ngày một nhiều, quy mụ ngày càng lớn đó gõy nờn tỡnh trạng quỏ tải, ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Hơn nữa, một số doanh nghiệp cú xõy dựng mới nhà xưởng nhưng chỉ nõng cấp hệ thống xử lý nước thải từ mụ hỡnh DNNN cũ nờn đó tạo nờn những bất cập trong vấn đề bảo vệ mụi trường. Đõy cũng là vấn đề đang được người dõn quan tõm yờu cầu cỏc cơ quan chức năng sớm cú những giải phỏp thớch hợp để vừa bảo vệ mụi trường vừa phỏt triển được kinh tế của tỉnh.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx (Trang 55 - 57)