Như chỳng ta đó biết, bản chất kinh tế của tiền lương là hỡnh thỏi giỏ trị của sức lao động. Sử dụng đỳng đắn tiền lương cũn là đũn bẩy kinh tế quan trọng kớch thớch cỏc nhõn tố tớch cực trong mỗi con người, phỏt huy tài năng, sỏng kiến, tinh thần trỏch nhiệm và lũng nhiệt tỡnh của người lao động, tạo thành động lực quan trọng của sự phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy, Nhà nước cần cú giải phỏp hữu hiệu đảm bảo tiền lương thực tế, đảm bảo đời sống cho người lao động.
Việc trả lương trong cỏc DNNN sau CPH chủ yếu dựa trờn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động, là cơ sở để người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận mức tiền cụng cao hơn và giải quyết cỏc quyền lợi khỏc cho người lao động theo phỏp luật quy định, tạo điều kiện hỡnh thành giỏ tiền cụng trờn thị trường, từng bước thực hiện tớnh đỳng, tớnh đủ tiền lương trong giỏ thành và phớ lưu thụng trong doanh nghiệp, thỳc đẩy quỏ trỡnh đổi mới của cỏc doanh nghiệp, gắn tiền lương với năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Tuy nhiờn, dự đó qua nhiều lần cải cỏch, nhưng đến nay chớnh sỏch tiền lương vẫn cũn nhiều bất cập. Ngoài vấn đề mức lương tối thiểu thấp và phõn biệt giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, cũn là vấn đề tiền lương vẫn mang nặng tớnh bỡnh quõn, chưa thực sự gắn với năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, chưa trở thành nguồn thu nhập chớnh của người lao động.
- Phải điều chỉnh mức lương tối thiểu bằng cỏch nõng cao hơn nũa cho phự hợp với điều kiện thực tiễn. Phải khụi phục lại tiền lương thực tế do giỏ cả tăng. Tiền lương phải gắn với trỡnh độ phỏt triển kinh tế xó hội và phụ thuộc vào sự biến động của giỏ cả và lạm phỏt.
- Tiền lương phải đảm bảo tỏi sản xuất sức lao động, nú phải thực sự là bộ phận thu nhập chủ yếu của người lao động. Tiền lương trả theo giỏ trị hay giỏ cả sức lao động khụng những phải thể hiện ở trỡnh độ học vấn, tay nghề, quỏ trỡnh lao động, lao động giản đơn hay phức tạp, giỏ trị cỏc tư liệu sinh hoạt cần thiết chung...mà cũn căn cứ vào quan hệ cung cầu về lao động, thu nhập tiền lương phải căn cứ cả vào năng suất lao động, độ dài thời gian lao động và cường độ lao động.
- Cú sự phõn biệt rừ ràng giữa tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp với tiền lương tối thiểu ỏp dụng trong khu vực hành chớnh, sự nghiệp.
- Nhà nước cần mở rộng cơ chế tiền lương trong doanh nghiệp nhằm khuyến khớch nõng cao năng suất lao động. Cú thể Nhà nước khoỏn nộp ngõn sỏch, nếu doanh nghiệp nào hoàn thành chỉ tiờu khoỏn nộp thỡ doanh nghiệp đú khụng khống chế mức tiền lương tối đa trả cho người lao động. Ngược lại, nếu khụng hoàn thành chỉ tiờu giao nộp ngõn sỏch thỡ tiền lương trả cho người lao động sẽ giảm theo tỷ lệ tương ứng.
- Trong thời gian tới, cải cỏch tiền lương cần tiến hành theo hướng giảm cỏc yếu tố can thiệp của Nhà nước và tăng cường sự tự chủ của cỏc doanh nghiệp trong việc trả lương. Điều này cú nghĩa là cụng đoàn phải nõng cao vai trũ hiệp thương và bản thõn người lao động phải tự nõng cao khả năng đàm phỏn của mỡnh. Do vậy, cần thường xuyờn để người dõn được tiếp cận cỏc con số liờn quan đến thị trường lao động và nắm được thụng tin về tiền lương của một số ngành nghề mà họ sẽ dựng như tư liệu tham khảo khi ký kết hợp đồng lao động.
Cần thực hiện đỳng nội dung kinh tế của tiền thưởng, khụng để tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp coi đú là một khoản thu nhập tương tự như lương. Tiền thưởng khụng phải là tiền lương bổ sung, nú được trớch từ lợi nhuận và nú phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiền thưởng cho người lao động trong cỏc DNNN sau CPH do doanh nghiệp tự quyết định dựa vào cống hiến đúng gúp làm lợi cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phõn phối tiền thưởng trong doanh nghiệp phải căn cứ vào chế độ chớnh sỏch của Nhà nước, phụ thuộc vào quỹ tiền thưởng, vào chất lượng hiệu quả lao động của từng người.
Vấn đề CPH, thực hiện đa dạng húa cỏc chủ thể sở hữu và cựng với đú là mở rộng hỡnh thức phõn phối thực hiện lợi ớch của người lao động cú vốn gúp trong doanh nghiệp. Trong thời gian tới, hỡnh thức phõn phối này chiếm vị trớ khụng kộm phần quan trọng trong cỏc hỡnh thức phõn phối để hỡnh thành thu nhập cỏ nhõn trong cỏc DNNN sau CPH. Vấn đề đặt ra hiện nay là phải thực hiện hỡnh thức phõn phối này như thế nào để nú cú thể vừa phỏt huy được hiệu quả của nú, vừa thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế lại vừa đảm bảo được sự bỡnh đẳng giũa cỏc cỏ nhõn và mọi người lao động trong doanh nghiệp.
- Đối với cỏc doanh nghiệp đang thực hiện đa dạng chủ sở hữu thỡ cần chỳ ý dành ưu tiờn và tạo điều kiện cho bản thõn mỗi người lao động ở đú đều cú vốn gúp cổ phần hay bằng hỡnh thức vốn gửi tiết kiệm trong doanh nghiệp.
- Đối với cỏc doanh nghiệp thu được lói nhiều, tiền lương thường là cao, doanh nghiệp cú thể trớch quỹ tiền thưởng để tạo cho người lao động cú tiền mua cổ phần. Đối với cỏc doanh nghiệp ớt cú lói. Nhà nước cần tạo điều kiện và cho doanh nghiệp dựng lợi nhuận cũn lại của doanh nghiệp hoặc dựng vốn ngõn sỏch cho người lao động vay mua cổ phần, dưới dạng “giao quyền sử dụng vốn”. Người lao động trả dần cho Nhà nước từ 3 đến 5 năm khụng trả lói hoặc trả lói thấp. Mức vốn giao cho mỗi người tựy thuộc vào mức lương chớnh. Người lao động chỉ được quyền sử dụng và hưởng lợi tức cổ phần sau khi doanh nghiệp làm trũn nghĩa vụ cỏc khoản nộp theo quy định. Số vốn đú chỉ thuộc hẳn về người lao động khi họ đó trả xong cho doanh nghiệp hoặc Nhà nước theo thời gian đó quy định.
- Phõn phối lợi nhuận theo cổ phần đúng gúp chỉ được thực hiện sau khi doanh nghiệp bự đắp đầy đủ cỏc chi phớ, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, trả lói vay. Trờn cơ sở đú phõn chia cho cỏc chủ sở hữu vốn theo tỷ lệ phần trăm số vốn gúp của từng người trờn tổng số vốn.
Do được quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, từng doanh nghiệp cú chủ động hơn trong vấn đề thực hiện cỏc chớnh sỏch về phỳc lợi. Cỏc doanh nghiệp đều cú quỹ phỳc lợi riờng, tuy rằng quy mụ cú thể khỏc nhau, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Vào thời kỳ bao cấp, quỹ phỳc lợi của mỗi doanh nghiệp được Nhà nước ấn định như nhau cho từng loại doanh nghiệp, theo thống nhất chung. Khi chuyển sang cơ chế thị trường điều đú khụng thể thực hiện được, nú phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào cú lói nhiều thỡ cú thể cú quỹ phỳc lợi lớn và ngược lại.
Túm lại, chớnh sỏch tiền lương, tiền thưởng ...phải được thực hiện đồng bộ với
cỏc chớnh sỏch kinh tế, xó hội khỏc như xõy dựng và ban hành cỏc luật liờn quan đến lĩnh vực phõn phối thu nhập, tiền lương. Đồng thời, để giải quyết tốt vấn đề tiền lương, thu nhập của người lao động, khụng thể tỏch rời với cỏc biện phỏp thực hành tiết kiệm, trỏnh lóng phớ, triệt để chống cỏc tệ nạn tham nhũng, vun vộn lợi ớch tập thể, cỏ nhõn mà xõm phạm đến lợi ớch Nhà nước.