CƠ CHẾ THỰC HIỆN LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HOÁ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx (Trang 29 - 37)

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HOÁ

Qua phõn tớch ở trờn một lần nữa khẳng định rằng việc nhận thức và giải quyết tốt mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc thỳc đẩy kinh tế phỏt triển. Vỡ vậy, Đảng và Nhà nước ta đó cú những quy định phỏp luật cụ thể liờn quan đến việc đảm bảo lợi ớch kinh tế cho người lao động.

- Theo Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, cú hiệu lực từ 01 - 7 - 2007, quy định cụ thể như sau:

+ Chương II: Việc làm * Điều 16 quy định:

1. Người lao động cú quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà phỏp luật khụng cấm. Người cần tỡm việc làm cú quyền trực tiếp liờn hệ

để tỡm việc hoặc đăng ký tại cỏc tổ chức giới thiệu việc làm để tỡm việc tựy theo nguyện vọng, khả năng, trỡnh độ nghề nghiệp và sức khỏe của mỡnh.

2. Người sử dụng lao động cú quyền trực tiếp hoặc thụng qua cỏc tổ chức giới thiệu việc làm để tuyển chọn lao động, cú quyền tăng giảm lao động phự hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh theo quy định của phỏp luật.

* Điều 17 quy định: Trong trường hợp do thay đổi cơ cấu hoặc cụng nghệ mà người lao động đó làm việc thường xuyờn trong doanh nghiệp từ đủ 12 thỏng trở lờn bị mất việc làm, thỡ người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào những chỗ làm việc mới; nếu khụng thể giải quyết được việc làm mới, phải cho người lao động thụi việc thỡ phải trả trợ cấp mất việc làm, cứ mỗi năm làm việc trả một thỏng lương, nhưng thấp nhất cũng bằng hai thỏng lương.

+ Chương III: Học nghề,điều 23 quy định:

1. Doanh nghiệp cú trỏch nhiệm tổ chức nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp cho người lao động và đào tạo lại trước khi tuyển người lao động sang làm nghề khỏc trong doanh nghiệp.

2. Doanh nghiệp tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo thời hạn cam kết trong hợp đồng học nghề, tập nghề thỡ khụng phải đăng ký và khụng được thu học phớ. Thời gian học nghề, tập nghề được tớnh vào thõm niờn làm việc tại doanh nghiệp. Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu trực tiếp hoặc tham gia làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp thỡ người học nghề, tập nghề được trả cụng theo mức do hai bờn thỏa thuận.

+ Chương IV: Hợp đồng lao động * Điều 29 quy định:

1. Hợp đồng lao động phải cú những nội dung chủ yếu sau đõy: cụng việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xó hội đối với người lao động. 2. Trong trường hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động quy định quyền lợi của người lao động thấp hơn mức được quy định trong phỏp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đang ỏp dụng trong doanh nghiệp hoặc hạn chế

cỏc quyền khỏc của người lao động thỡ một phần hoặc toàn bộ nội dung đú phải được sửa đổi, bổ sung.

* Điều 32 quy định: Người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền, nghĩa vụ của hai bờn. Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc ớt nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của cụng việc đú. Thời gian thử việc khụng được quỏ 60 ngày đối với lao động chuyờn mụn kỹ thuật cao và khụng được quỏ 30 ngày đối với lao động khỏc. Trong thời gian thử việc, mỗi bờn cú quyền hủy bỏ thỏa thuận làm thử mà khụng cần bỏo trước và khụng phải bồi thường nếu việc làm thử khụng đạt yờu cầu mà hai bờn đó thỏa thuận. Khi việc làm thử đạt yờu cầu thỡ người sử dụng lao động phải nhận người lao động vào làm việc chớnh thức như đó thỏa thuận.

+ Chương V: Thỏa ước lao động tập thể * Điều 45 quy định:

1. Đại diện thương lượng thỏa ước tập thể của hai bờn gồm:

a) Bờn tập thể lao động là Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành cụng đoàn lõm thời.

b) Bờn người sử dụng lao động là Giỏm đốc doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo điều lệ tổ chức doanh nghiệp hoặc cú giấy ủy quyền của Giỏm đốc doanh nghiệp.

Số lượng đại diện thương lượng thỏa ước tập thể của cỏc bờn do hai bờn thỏa thuận. 2. Đại diện ký kết của bờn tập thể lao động là Chủ tịch Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở hoặc người cú giấy ủy quyền của Ban chấp hành cụng đoàn. Đại diện ký kết của bờn người sử dụng lao động là Giỏm đốc doanh nghiệp hoặc người cú giấy ủy quyền của Giỏm đốc doanh nghiệp.

3. Việc ký kết thỏa ước tập thể chỉ được tiến hành khi cú trờn 50% số người của tập thể lao động trong doanh nghiệp tỏn thành nội dung thỏa ước đó thương lượng.

* Điều 46 quy định: Nội dung chủ yếu của thỏa ước tập thể gồm những cam kết về việc làm và bảo đảm việc làm; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương; định mức lao động; an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xó hội đối với người lao động.

+ Chương VI: Tiền lương:

* Điều 55 quy định: Tiền lương của người lao động do hai bờn thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả cụng việc. Mức lương của người lao động khụng được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.

* Điều 56 quy định:

Mức lương tối thiểu được ấn định theo giỏ sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm cụng việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bỡnh thường bự đắp sức lao động giản đơn và một phần tớch lũy tỏi sản xuất sức lao động mở rộng và được dựng làm căn cứ để tớnh cỏc mức lương cho cỏc loại lao động khỏc.

Chớnh phủ quyết định và cụng bố mức lương tối tiểu chung, mức lương tối thiểu vựng, mức lương tối thiểu ngành cho từng thời kỳ sau khi lấy ý kiến Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động.

Khi chỉ số giỏ sinh hoạt tăng lờn làm cho tiền lương thực tế của người lao động bị giảm sỳt, thỡ Chớnh phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo tiền lương thực tế.

* Điều 61 quy định:

1. Người lao động làm thờm giờ được trả lương theo đơn giỏ tiền lương hoặc tiền lương của cụng việc đang làm như sau:

a) Vào ngày thường, ớt nhất bằng 150%

b) Vào ngày nghỉ hàng tuần, ớt nhất bằng 200%

c) Vào ngày lễ, ngày nghỉ cú hưởng lương, ớt nhất bằng 300%

Nếu làm thờm giờ vào ban đờm thỡ cũn được trả thờm theo quy định tại khoản 2 điều này.

Nếu người lao động được nghỉ bự những giờ làm thờm, thỡ người sử dụng lao động chỉ phải trả phần tiền chờnh lệch so với tiền lương tớnh theo đơn giỏ tiền lương hoặc tiền lương của cụng việc đang làm của ngày làm việc bỡnh thường.

2. Người lao động làm việc vào ban đờm quy định tại Điều 70 của Bộ luật này, thỡ được trả thờm ớt nhất bằng 30% tiền lương tớnh theo đơn giỏ tiền lương hoặc tiền lương của cụng việc đang làm vào ban ngày.

+ Chương VII: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: * Điều 68 quy định:

1. Thời giờ làm việc khụng quỏ 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần. Người sử dụng lao động cú quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thụng bỏo trước cho người lao động biết.

2. Thời giờ làm việc hàng ngày được rỳt ngắn từ một đến hai giờ đối với những người làm cỏc cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ lao động - thương binh và Xó hội và Bộ y tế ban hành.

* Điều 69 quy định: Người sử dụng lao động và người lao động cú thể thỏa thuận làm thờm giờ, nhưng khụng quỏ bốn giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm, trừ một số trường hợp đặc biệt được làm thờm khụng được quỏ 300 giờ trong một năm do Chớnh phủ quy định, sau khi tham khảo ý kiến của Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động.

* Điều 70 quy định: Thời giờ làm việc ban đờm tớnh từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ, tựy theo vựng khớ hậu do Chớnh phủ quy định.

* Điều 71 quy định:

1. Người lao động làm việc 8 giờ liờn tục thỡ được nghỉ ớt nhất nửa giờ, tớnh vào giờ làm việc.

2. Người làm ca đờm được nghỉ giữa ca ớt nhất 45 phỳt, tớnh vào giờ làm việc.

3. Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ớt nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khỏc.

* Điều 72 quy định:

1. Mỗi tuần người lao động được nghỉ ớt nhất một ngày ( 24 giờ liờn tục).

2. Người sử dụng lao động cú thể sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vào chủ nhật hoặc vào một ngày cố định khỏc trong tuần.

3. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động khụng thể nghỉ hàng tuần thỡ người sử dụng lao động phải bảo đảm cho người lao động được nghỉ tớnh bỡnh quõn một thỏng ớt nhất là bốn ngày.

* Điều 73 quy định: Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyờn lương những ngày lễ sau đõy:

- Tết dương lịch: một ngày (ngày 1 thỏng 1 dương lịch).

- Tết õm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm õm lịch). - Ngày giỗ tổ Hựng Vương: một ngày (ngày 10 thỏng 3 õm lịch). - Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 thỏng 4 dương lịch). - Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 thỏng 5 dương lịch).

Nếu những ngày nghỉ núi trờn trựng vào ngày nghỉ hàng tuần thỡ người lao động được nghỉ bự vào ngày tiếp theo.

+ Chương IX: An toàn lao động, vệ sinh lao động

* Điều 97 quy định: Người sử dụng lao động phải bảo đảm nơi làm việc đạt tiờu chuẩn về khụng gian, độ thoỏng, độ sỏng, đạt tiờu chuẩn vệ sinh cho phộp về bụi, hơi, khớ độc, phúng xạ, điện từ trường, núng, ẩm, ồn, rung và cỏc yếu tố cú hại khỏc. Cỏc yếu tố đú phải được định kỳ kiểm tra đo lường.

* Điều 98 quy định:

1. Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra, tu sửa mỏy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo tiờu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động.

2. Người sử dụng lao động phải cú đủ cỏc phương tiện che chắn cỏc bộ phận dễ gõy nguy hiểm của mỏy, thiết bị trong doanh nghiệp; nơi làm việc, nơi đặt mỏy, thiết bị, nơi cú yếu tố nguy hiểm, độc hại trong doanh nghiệp, phải bố trớ đề phũng sự cố, cú bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đặt ở vị trớ mà mọi người dễ thấy, dễ đọc.

+ Chương XII: Bảo hiểm xó hội * Điều 141 quy định:

1. Loại hỡnh bảo hiểm xó hội bắt buộc được ỏp dụng đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cú sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động cú thời hạn từ đủ ba thỏng trở lờn và hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn. Ở những doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức này, người sử dụng lao động, người lao động phải đúng bảo hiểm xó hội theo quy định tại Điều 149 của Bộ luật này và người lao động được hưởng cỏc chế độ trợ cấp bảo hiểm xó hội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trớ và tử tuất.

2. Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động cú thời hạn dưới ba thỏng thỡ cỏc khoản bảo hiểm xó hội được tớnh vào tiền lương do người sử dụng lao động trả theo quy định của chớnh phủ, để người lao động tham gia bảo hiểm xó hội theo loại hỡnh tự nguyện hoăc tự lo liệu về bảo hiểm. Khi hết hạn hợp đồng lao động mà người lao động tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mới, thỡ ỏp dụng chế độ bảo hiểm xó hội bắt buộc theo quy định tại khoản 1 Điều này.

- Bờn cạnh cỏc nội dung đó được quy định trong Bộ luật lao động, Đảng và Nhà nước ta cũn ban hành một số chỉ thị, nghị định, cỏc chương trỡnh quốc gia cụ thể… nhằm bảo vệ lợi ớch của người lao động như:

+ Nghị định 39/CP - 2003 về tuyển dụng lao động và Thụng tư 20/2003 - BLĐTBXH cũng quy định người sử dụng lao động phải bỏo cỏo cho cơ quan quản lý nhà nước về tỡnh hỡnh tuyển dụng lao động hàng năm.

+ Ngày 6/4, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 33/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 1/5/2009 là 650.000 đồng/ thỏng. Mức lương tối thiểu chung nờu trờn được ỏp dụng đối với 4 loại hỡnh cơ quan, đơn vị, tổ chức, bao gồm: cỏc cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội; cỏc đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, đơn vị sự nghiệp ngồi cụng lập được thành lập và hoạt động theo quy định của phỏp luật; cỏc cụng ty được thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước và cỏc cụng ty TNHH một thành viờn do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ được tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

Mức lương tối thiểu chung 650.000 đồng/ thỏng được dựng làm cơ sở để tớnh cỏc mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương và thực hiện một số chế độ khỏc theo quy định của phỏp luật ở 4 loại hỡnh cơ quan, đơn vị tổ chức trờn; cũng như được dựng để tớnh trợ cấp kể từ ngày 1/5/2009 đối với lao động dụi dư theo Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chớnh phủ về chớnh sỏch đối với người lao động dụi dư do sắp xếp lại cụng ty nhà nước và tớnh cỏc khoản trớch và cỏc chế độ được hưởng tớnh theo lương tối thiểu chung.

+ Chương trỡnh quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010 theo quyết định số 233/2006/ QĐ - TTG ngày 18/10/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về chương trớnh quốc gia về Bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010.

+ Chỉ thị số 10/2008/CT/TTg ngày 14/3/2008 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc tăng cường cụng tỏc bảo hộ lao động, an toàn lao động.

+ Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chớnh phủ về việc ban hành Điều lệ bảo hiểm xó hội quy định người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm đúng bảo hiểm xó hội bắt buộc bằng 15% so với tổng quỹ lương của những người tham gia bảo hiểm xó hội trong đơn vị; trong đú 10% để chi cỏc chế độ hưu trớ, tử tuất và 5% để chi cỏc chế độ đau ốm, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

+ Thụng tư liờn tịch Bộ y tế - Bộ Tài chớnh số 21/2005/TTLT - BYT - BTC ngày 27/7/2005 hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế bắt buộc cú ghi: Người lao động hoạt động trong cỏc doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo luật doanh nghiệp nếu làm việc theo hợp đồng lao động cú thời hạn dưới ba thỏng , khi hết hạn hợp đồng lao động mà vẫn tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mới với người sử dụng lao động thỡ phải tham gia BHYT bắt buộc, mức đúng bảo hiểm y tế hàng thỏng bằng 3% tiền lương theo ngạch

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx (Trang 29 - 37)