Thực trạng việc đảm bảo lợi ớch kinh tế của người lao động trong tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, ký kết thỏa ước lao động tập thể

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx (Trang 51 - 55)

ký kết hợp đồng lao động, ký kết thỏa ước lao động tập thể

Hiện nay việc tuyển dụng lao động và đào tạo nghề trong tỉnh vẫn cũn nhiều bất cập. Cung về lao động phổ thụng cao hơn nhiều so với cầu. Cũn lao động kỹ thuật, cụng nhõn lành nghề tốt nghiệp từ những trường đào tạo cú chất lượng thực sự rất khan hiếm đối với cỏc doanh nghiệp. Do tỡnh hỡnh thiếu hụt lao động nờn nhiều doanh nghiệp tiếp nhận lao động bất cứ thời điểm nào trong năm và về điều kiện tuyển dụng cũng dễ dói và hạ thấp hơn về trỡnh độ văn húa. Năm 2008, số phiờn giao dịch việc làm của cả tỉnh lờn đến 20 lần, cú đến 223 lượt đơn vị tham gia. Số người đăng ký tỡm việc làm là 812 người (năm 2009 kế hoạch là 600 người), trong đú số người được tuyển dụng qua hội chợ là 300 người (năm 2009 kế hoạch là 250 người). Bờn cạnh đú, cỏc trung tõm dịch vụ việc làm cũng hoạt động rất sụi nổi. Năm 2008, số người được tư vấn, giới thiệu việc làm là 20.700 người (năm 2009 kế hoạch là 21.000 người), trong đú số người tỡm được việc làm là 1.500 người ( năm 2009 kế hoạch là 2000 người) [44].

Hợp đồng lao động là một trong những nội dung chủ yếu trong quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động. Nú đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bờn

trong quỏ trỡnh làm việc, đồng thời nú thể hiện sự tụn trọng quyền lựa chọn làm việc của người lao động trờn cơ sở thỏa thuận và hợp tỏc cựng cú lợi. Hợp đồng lao động cũng là cơ sở phỏp lý để giải quyết tranh chấp lao động.

Theo số liệu điều tra việc thực hiện ký kết hợp đồng lao động trong cỏc DNNN sau CPH ở tỉnh Bỡnh Định như sau:

Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh ký kết hợp đồng lao động trong cỏc DNNN

sau CPH ở tỉnh Bỡnh Định

Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008

Số lao động làm việc (người) 9.414 7.146 Số lao động đó ký kết HĐLĐ (người) 8.660 6.656 Tỷ lệ (%) 92 93,1

Nguồn: Liờn đoàn lao động tỉnh Bỡnh Định (2009), Bỏo cỏo số liệu tổng hợp khảo sỏt về hợp đồng lao động và ký kết thỏa ước lao động tập thể.

Qua bảng 2.4 cho thấy, việc thực hiện ký kết hợp đồng lao động trong cỏc DNNN

sau CPH ở tỉnh Bỡnh Định được thực hiện khỏ cao, chiếm tỷ lệ trờn 90%. Điều này cũng xuất phỏtt từ tiền đề trước đõy là DNNN nờn lợi ớch của người lao động được quan tõm nhiều hơn. Sau CPH, cỏc doanh nghiệp này vẫn duy trỡ được việc đảm bảo lợi ớch người lao động thụng qua ký kết hợp đồng.

Đa số người lao động trong cỏc DNNN sau CPH đều được ký kết hợp đồng nhưng về hỡnh thức ký kết hợp đồng lại cú sự khỏc nhau.

Bảng 2.5: Khảo sỏt tỡnh hỡnh ký kết cỏc loại hợp đồng lao động trong cỏc doanh nghiệp của tỉnh Bỡnh Định

DNNN sau CPH DNTN

Số lượng doanh nghiệp được khảo sỏt 35 810 Tổng số lao động 9.414 16.949 Số lao động đó ký HĐLĐ 8.660 9.321

Tỷ lệ cỏc loại hợp đồng lao động Khụng xỏc định thời hạn 24,75% 10,8% 12 thỏng đến 36 thỏng 52,45% 38,12% Dưới 12 thỏng 22,8% 51,08%

Nguồn: Liờn đoàn lao động tỉnh Bỡnh Định (06/2008), Bỏo cỏo số liệu tổng hợp khảo sỏt về hợp đồng lao động và ký kết thỏa ước lao động tập thể trong cỏc doanh nghiệp của tỉnh Bỡnh Định.

Qua phõn tớch ở bảng 2.5 cho thấy: Tỷ lệ người lao động ở cỏc DNTN được ký

kết hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn chiếm 10.8%. Điều này cho thấy người sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp này cũn nhiều e ngại khi ký kết hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn mà nguyờn nhõn chủ yếu là do những quy định của Bộ Luật lao động về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động được ký kết hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn cú những điểm chưa phự hợp như: ưu ỏi cho người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khụng cần phải lý do, chỉ cần tuõn thủ thời gian bỏo trước. Cũn người sử dụng lao động bị ràng buộc nhiều hơn khi muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động. Ngược lại với cỏc DNTN, cỏc DNNN sau CPH ở Bỡnh Định cú sự khỏc biệt: Tỷ lệ người lao động được ký hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn chiếm tới 24,75%, cao hơn 2 lần so với cỏc DNTN; đặc biệt số lao động được ký hợp đồng lao động từ 12→ 36 thỏng chiếm trờn 50%, trong khi đú tỷ lệ này trong cỏc DNTN chỉ là 38,12%; số lao động được ký kết hợp đồng lao động dưới 12 thỏng trong cỏc DNNN sau CPH chiếm 22,8%, trong cỏc DNTN là 51,08%. Điều này cho thấy cỏc DNNN sau CPH quan tõm đến người lao động nhiều hơn thụng qua ký kết hợp đồng lao động. Bởi vỡ, với trờn 50% người lao động ký hợp đồng dưới 12 thỏng trong cỏc DNTN đó núi lờn rằng cỏc DNTN đó lợi dụng sự thiếu hiểu biết phỏp luật lao động của người lao động để ký hợp đồng lao động ngắn hạn nhằm nộ trỏnh việc thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với người lao động như: đúng BHXH, nõng lương, nõng bậc hoặc khi muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng thỡ ớt bị ràng buộc về lý do hoặc thời gian bỏo trước.v.v…

Mặc dự so với loại hỡnh DNTN, trong cỏc DNNN sau CPH lợi ớch của người lao

động thụng qua ký kết hợp đồng được đảm bảo hơn nhưng trong cỏc doanh nghiệp này vẫn cũn tới 22,8% người lao động ký hợp đồng dưới 12 thỏng. Đõy khụng phải là con số cao so với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc nhưng cao vỡ cỏc doanh nghiệp này cú tiền đề từ cỏc DNNN, vỡ vậy lợi ớch của người lao động phải được thực hiện một cỏch tương đối.

Việc ký kết hợp đồng lao động ngắn hạn giống con dao hai lưỡi. Đối với người sử dụng lao động khi ký kết hợp đồng lao động ngắn hạn thỡ được hưởng lợi từ việc nộ trỏnh thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với người lao động. Cũn đối với người lao động khi được ký kết hợp đồng lao động ngắn hạn, họ cảm thấy khụng được doanh nghiệp quan tõm, từ đú ớt gắn bú lõu dài với doanh nghiệp, khụng toàn tõm toàn ý phục vụ doanh nghiệp. Thậm chớ, trong điều kiện khan hiếm lao động, họ cú thể rời bỏ doanh nghiệp bất cứ lỳc nào họ muốn.

Thỏa ước lao động tập thể là cơ sở phỏp lý chủ yếu trong doanh nghiệp, để từ đú hỡnh thành nờn mối quan hệ lao động cú tớnh tập thể, giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp. Cụng đoàn đại diện cho tập thể lao động tham gia thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể giữa người lao động và người sử dụng lao động. Thụng qua việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể tổ chức Cụng đoàn làm tốt hơn chức năng bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của người lao động.

Ở Bỡnh Định hiện nay, hầu hết cỏc doanh nghiệp, cơ sở SXKD đều cú nội quy lao động hoặc quy chế hoạt động, thỏa ước lao động tập thể tự xõy dựng. Nhưng chỉ cú một số doanh nghiệp cú đăng ký tại Sở Lao động- Thương binh và Xó hội. Riờng đối với cỏc DNNN sau CPH thỡ việc ký thỏa ước lao động tập thể được thực hiện tương đối nghiờm tỳc, đạt 100%[38]. Tuy nhiờn, ở cỏc doanh nghiệp này thỏa ước lao động tập thể chưa cụ thể húa được nhiều hành vi vi phạm và cỏc hỡnh thức xử lý kỷ luật, do đú khi xảy ra vi phạm cũn lỳng tỳng trong việc lựa chọn hỡnh thức xử lý. Hơn nữa, thỏa ước lao động tập thể trong cỏc doanh nghiệp này chủ yếu là thỏa thuận lại cỏc điều khoản theo quy định của phỏp luật hoặc một số vấn đề xó hội khỏc như: tham quan, nghỉ mỏt, trợ cấp khú khăn...cũn những vấn đề như phõn phối lợi nhuận, cổ tức sau một năm hoạt động sản xuất kinh doanh

chưa được doanh nghiệp cụ thể húa cho phự hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, do đú hạn chế tỏc dụng và ý nghĩa của thỏa ước lao động tập thể.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx (Trang 51 - 55)