doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoỏ ở Bỡnh Định
Toàn tỉnh Bỡnh Định hiện nay cú 435 đơn vị tham gia BHXH, BHYT với hơn 70.000 người tham gia, trong đú khu vực sản xuất kinh doanh cú 240 Doanh nghiệp. Trong đú DNNN Trung ương 88 đơn vị, DNNN tỉnh 46 đơn vị, khối doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 17 đơn vị, khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh 89 đơn vị. Mặc dự lao động tham gia BHXH, BHYT tăng hàng năm nhưng xột trờn tổng thể cũn rất thấp, chưa tương
xứng với lực lượng lao động đang làm việc trong cỏc thành phần kinh tế đang làm việc trờn địa bàn tỉnh.
Bảng 2.8: Tỡnh hỡnh thu Bảo hiểm xó hội của tỉnh Bỡnh Định
giai đoạn 1995 ư 2008 Năm Lao động tham gia BHXH (người) Tỷ lệ tăng so với năm trước Thu BHXH (đồng) Tỷ lệ tăng so với năm trước 1995 29.589 7.925.446.404 1996 34.335 16,0% 24.482.932.991 208,9% 1997 36.384 6,0% 27.587.861.673 12,7% 1998 38.352 5,4% 31.004.838.942 12,4% 1999 41.953 9,4% 33.057.518.340 6,6% 2000 43.439 3,5% 41.658.745.687 26,0% 2001 46.602 7,3% 52.215.351.424 25,3% 2002 49.194 5,6% 55.868.404.866 7.0% 2003 53.316 8,4% 79.482.833.098 42,3% 2004 57.268 7,4% 84.817.999.730 6.7% 2005 58.018 1,3% 118.581.446.788 39,8% 2006 62.324 7,3% 150.683.147.894 27,1% 2007 66.708 7,1% 192.104.167.510 12,7% 6 thỏng 2008 70.000 4,9% 207.000.000.000 7,7%
Nguồn: Bảo hiểm xó hội Việt Nam, Bảo hiểm xó hội tỉnh Bỡnh Định, Bỏo cỏo đỏnh giỏ thực hiện chớnh sỏch BHXH (1995 - 2008).
Nếu tớnh riờng trong 35 DNNN sau CPH của tỉnh thỡ năm 2008 cú 6543 lao động được đúng BHYT, BHXH chiếm 91,57%. So với loại hỡnh DNTN với 20,7%, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với 77% người lao động được tham gia BHXH, BHYT thỡ đõy là con số khỏ cao [2].
Tuy nhiờn, đú là con số bỡnh quõn bởi vỡ vẫn cũn một số doanh nghiệp trong 35 DNNN sau CPH ở tỉnh tỡnh trạng nợ đọng tiền BHYT, BHXH vẫn cũn kộo dài do SXKD thua lỗ, gõy thiệt hại về lợi ớch vật chất của người lao động cả trước mắt và lõu dài (người sử dụng lao động khụng tham gia BHXH người lao động sẽ khụng được hưởng cỏc chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trớ, tử tuất…) cũng như gõy thiệt hại cho Quỹ BHXH. Chẳng hạn, CTCP Xuất nhập khẩu năm 2008 nợ BHXH, BHYT là 432.866.923 đồng, CTCP Giày Bỡnh Định nợ 274.890.984 đồng, CTCP Xõy dựng và phỏt triển đụ thị Bỡnh Định nợ 115.640.398 đồng…
Mặc khỏc, một số doanh nghiệp thường xuyờn ký hợp đồng lao động ngắn hạn với một nhúm lao động với lý do là cụng việc khụng ổn định, chỉ làm theo mựa vụ; hoặc doanh nghiệp chỉ đúng BHXH cho người lao động trờn nền lương danh nghĩa hoặc lương tối thiểu ghi trờn hợp đồng.
Bờn cạnh đú, một số chế độ BHXH đối với người lao động cũn chưa hợp lý; hệ thống chế độ chớnh sỏch BHXH chưa đồng bộ và tớnh phỏp lý chưa cao, quyền lợi của người lao động chưa được quan tõm thỏa đỏng, trong thực hiện cũn thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa BHXH với cỏc cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức cụng đoàn, cơ chế quản lý chưa hoàn thiện. Vớ dụ như, Luật BHXH cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007, nhưng cỏc văn bản hướng dẫn khụng cú quy định, nờn khi giải quyết chế độ BHXH đối với một số trường hợp đến nay vẫn chưa giải quyết , cụ thể như: người lao động bị tai nạn lao động trước ngày 01/01/2007 và sau ngày 01/01/2007 lại bị tai nạn lao động lần 2…
Việc nợ đọng tiền BHXH cũn cú nguyờn nhõn do từ phớa Nhà nước vỡ cỏc chế tài xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHXH chưa đủ sức răn đe. Vớ dụ như, theo Nghị định 113/2004/NĐ-CP ban hành ngày 16- 4- 2004, quy định cỏc đơn vị nợ tiền BHXH kộo dài gõy thiệt hại cho người lao động thỡ phải chịu phạt và mức phạt tối đa là 20 triệu đồng/lần. Đối với cỏc doanh nghiệp nợ BHXH năm, bảy trăm triệu đồng thỡ việc chỉ bị phạt 20 triệu đồng trong một năm là khụng cú tỏc dụng gỡ đối với họ. Thậm chớ dự cú tiền họ cũng khụng chịu đúng mà chịu phạt để chiếm dụng phần vốn đú tiếp tục kinh doanh sản xuất.