- Để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn hỗ trợ cho hộ nghèo DTTS, Ban chỉ đạo chương trỡnh thường xuyên tổng kết thực tiễn, trên cơ sở đó kịp thời tham mưu
3.2.5. Thống nhất tập trung các nguồn vốn thuộc Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia giảm nghốo về một đầu mối đảm bảo phân bổ và quản lý vốn cú hiệu quả
Quốc gia giảm nghốo về một đầu mối đảm bảo phân bổ và quản lý vốn cú hiệu quả
Thực tế trong những năm qua, công tác thẩm định, đầu tư, quản lý, sử dụng vốn XĐGN do nhiều kênh, có nhiều cơ quan, Sở, Ban, Ngành điều tiết, phân phối và quản lý vốn XĐGN. Điều này đó nảy sinh một số bất cập là đầu tư dàn trải và chồng chéo làm ảnh hưởng đến hiệu quả và gây thất thóat nguồn vốn đầu tư. Vấn đề bất cập nhất hiện nay, là khâu xét duyệt các dự án có tính nể nang, có những lúc, những nơi đầu tư mang tính bỡnh quõn làm cho việc hỗ trợ vốn XĐGN không tạo được nền tảng, sức bậc cho tăng trưởng kinh tế các xó vựng ĐBKK. Thực trạng trên, cần thống nhất các nguồn vốn về Bản chỉ đạo Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia giảm nghốo, đảm bảo “một cửa”, “một đầu mối” trong suốt quá trỡnh chuẩn bị thủ tục đầu tư cũng như triển khai thực hiện các chương trỡnh dự ỏn đầu tư XĐGN.
- Các chương trỡnh dự ỏn đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế-xó hội, hỗ trợ tớn dụng ưu đói phỏt triển sản xuất cho đồng bào DTTS cần phải tập trung về Ban chỉ đạo Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia giảm nghốo. Nhưng có sự phân cấp quản lý đầu tư cho các cơ
quan chuyên trách thực hiện, đối với các xó làm chủ đầu tư phải vừa mạnh dạn phân cấp, vừa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, giỏm sỏt cỏc cụng trỡnh, nờn mạnh dạn giao 100% số dự ỏn cho cấp xó trực tiếp quản lý, làm chủ đầu tư trên địa bàn của xó. Chớnh quyền cấp huyện tăng cường công tác giúp cho cán bộ xó về cụng tỏc chỉ đạo, điều hành, về nghiệp vụ quản lý, giám sát các dự án đầu tư từ Chương trỡnh. Việc triển khai thực hiện đồng bộ, bao quát, thống nhất một đầu mối từ tỉnh đến địa phương cơ sở; thực hiện toàn diện các nhiệm vụ của chương trỡnh.
- Các thành viên Ban chỉ đạo giúp UBND trong việc tham mưu và quản lý, kiểm tra trực tiếp cỏc chương trỡnh dự ỏn XĐGN; có vấn đề nghi vấn, yêu cầu các cơ quan có liên quan giải trỡnh cụ thể, chi tiết cỏc quy trỡnh thực hiện cỏc dự án nhằm hạn chế tối đa những tiêu cực để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn từ các chương trỡnh dự ỏn XĐGN.
- Thống nhất tập trung các nguồn vốn vào trung tâm Ban chỉ đạo Chương trỡnh nhằm quản lý, giỏm sỏt và thực hiện phõn bổ nguồn vốn hợp lý cho cỏc sở, cơ quan chuyên trách theo kế hoạch thực hiện. Đối với nguồn vốn vay ưu đói, vốn hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo…thực hiện công khai, minh bạch, dân chủ dưới nhiều hỡnh thức khác nhau. Một hỡnh thức cơ bản điển hỡnh thực hiện dân chủ là họp dân để người dõn bỡnh xột, tính điểm chọn ra đối tượng được hưởng, có như vậy nguồn vốn vay ưu đói và cỏc mặt hàng nhu yếu phẩm đến đúng đối tượng, người nghèo ai cũng được hưởng lợi từ nguồn vốn để có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống.
- Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc cho vay vốn ưu đói, vốn hỗ trợ ưu đói khụng lói cho hộ nghốo ĐBKK phải do cơ quan chuyên trách phê duyệt, ưu tiên hộ nghèo thông qua các chương trỡnh, dự ỏn vay vốn phát triển sản xuất. Mở rộng đối tượng vay vốn là hộ cận nghèo và hộ phát triển sản xuất. Nâng cao mức vay ưu đói sản xuất 30 triệu đồng và thời gian cho vay vốn là 12 tháng đối với hộ sản xuất nông nghiệp, trồng hoa màu; cho vay 60 triệu đối với hộ chăn nuôi đại gia súc, trồng cây ăn quả và thời gian cho vay vốn là 48 tháng; vay 100 triệu đối với hộ trồng cây công nghiệp và trồng rừng, thời gian cho vay vốn là 6 đến 8 năm.
- Cỏc sở, ban, ngành quản lý, phõn bổ cỏc nguồn vốn Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia XĐGN trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội. Vốn chương trỡnh 135/CP (định canh định cư, hỗ trợ phát triển sản xuất), vốn chương trỡnh 134/CP cần xem xột, hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng phải phù hợp với truyền thống văn hóa, sắc thái của mỗi dân tộc và nhu cầu nguyện vọng của hộ nghèo DTTS. Thực hiện phương chăm hỗ trợ đầu tư những công trỡnh dõn cần, dõn thiếu, tạo ra và giải quyết được nhu cầu phát triển sản xuất cho đồng bào DTTS. Hàng năm, các cơ quan quản lý đầu tư các công trỡnh từ Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia giảm nghốo cần phải tổng hợp kết quả đạt được (sơ kết) và những tồn tại, vướng mắc, báo cáo kịp thời lên Ban chỉ đạo Chương trỡnh. Trờn cơ sở đó, Ban chỉ đạo tổ chức hội thảo nhằm rút ra bài học kinh nghiệm, tỡm ra biện phỏp khắc phục và đề ra phương hướng thực hiện đạt hiệu quả cao.
- Cỏc nguồn vốn 135/CP, vốn của cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, cỏc tổ chức phi chớnh phủ…hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội, một mặt phối hợp lồng ghộp đồng bộ có hiệu quả; mặt khác, phân định phạm vi đầu tư giữa các nguồn vốn một cách rạch rũi, rừ ràng để đánh giá đúng chất lượng, hiệu quả đầu tư. Khắc phục tỡnh trạng cựng đầu tư một công trỡnh dự ỏn (vốn lồng ghộp) nhưng nhiều cơ quan đầu mối báo cáo kết quả đạt được (một công trỡnh nhiều cơ quan báo cáo kết quả) hoặc đầu tư chồng chéo dẫn đến dàn trải làm ảnh hưởng đến chất lượng công trỡnh, hiệu suất cụng trỡnh, hiệu quả sử dụng nguồn vốn thấp và lóng phớ nguồn vốn.
- Thành lập Ban chuyên phụ trách các vấn đề phát sinh của các chương trỡnh, dự án XĐGN từ khi đầu tư xây dựng cho đến khi đưa dự án đi vào hoạt động sản xuất. Ban này, phải hoạt động thường xuyên, giỏm sỏt, kiểm tra quỏ trỡnh đầu tư dự án, đánh giá những kết quả đạt được, những mặt tồn tại, kém hiệu quả trong triển khai, thực hiện và đưa vào sử dụng các công trỡnh. Lĩnh hội cỏc ý kiến của cỏc nhà đầu tư trong quá trỡnh xõy dựng cỏc cụng trỡnh, dự ỏn và người dân hưởng thụ (sử dụng) chương trỡnh bất cứ lỳc nào mà khụng gặp khú khăn để báo cáo lên Ban chỉ đạo Chương trỡnh mục tiờu giảm nghốo cú phương hướng sớm khắc phục.
Tóm lại, trên đây là những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm huy động và sử dụng vốn XĐGN cho đồng bào DTTS ở Kon Tum. Trong hệ thống giải pháp đưa ra, mỗi giải pháp
có tầm quan trọng riêng, nhưng giữa chúng có mối quan hệ tác động bổ trợ lẫn nhau cùng đạt đến mục tiêu huy động và sử dụng vốn XĐGN. Vỡ thế, để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn XĐGN thỡ hệ thống cỏc giải phỏp trờn cần được phối hợp chặt chẽ, thực hiện đồng bộ.
KẾT LUẬN
Kon Tum là một tỉnh miền núi vùng cao thuộc khu vực bắc Tây Nguyên, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Nhưng do nhiều nguyên nhân, nên hiện tại vẫn là một tỉnh cú kinh tế xó hội chậm phỏt triển. Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội yếu kộm và thiếu đồng bộ. Trỡnh độ dân trí thấp, đời sống kinh tế của đồng bào DTTS gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, tỷ lệ hộ nghốo cao. Vỡ vậy, vốn trở thành nhõn tố vừa cú tớnh cấp bỏch, vừa cú ý nghĩa lõu dài để đầu tư phát triển kinh tế, tạo ra việc làm, nâng cao mức sống cho đồng bào DTTS, thực hiện mục tiêu XĐGN bền vững.
Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu về chủ đề: huy động và sử dụng vốn XĐGN cho đồng bào DTTS tỉnh Kon Tum, luận văn đó hoàn thành được một số nội dung chính cơ bản, đó là:
1. Phân tích đặc điểm nghèo đói của đồng bào DTTS và yêu cầu về vốn XĐGN; lý luận về vốn, vốn sản xuất và vốn đầu tư; vai trũ, tỏc động của vốn đối với đầu tư tăng trưởng và đầu tư phát triển kinh tế xó hội, đặc biệt là phân tích vai trũ của vốn đối với XĐGN cho đồng bào DTTS ở tỉnh Kon Tum, mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn XĐGN.
2. Phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế-xó hội ở tỉnh Kon Tum đó tỏc động đến việc huy động và sử dụng vốn XĐGN. Nghiên cứu và phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn từ các chương trỡnh, dự ỏn đầu tư, hỗ trợ vốn XĐGN cho đồng bào DTTS. Đánh giá kết quả, thành tựu, bài học kinh nghiệm trong huy động và sử dụng vốn XĐGN; đồng thời, tỡm ra những nguyờn nhõn hạn chế, yếu kộm trong quỏ trỡnh huy động và sử dụng vốn.
3. Từ những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xó hội của tỉnh Kon Tum. Xuất phát từ những hạn chế, yếu kém, nguyên nhân và những vấn đề mới phát sinh, đặt ra cần phải giải quyết. Luận văn mạnh dạn đề xuất phương hướng và một hệ thống các nhóm giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn XĐGN cho đồng bào DTTS tỉnh Kon Tum đến năm 2015 và những năm tiếp theo đối với các nhóm giải pháp thường
xuyên cơ bản lâu dài, giải pháp hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, xó nghốo, huyện nghốo và cỏc nhúm giải phỏp nõng cao năng lực nhận thức, năng lực thực hiện.
Huy động và sử dụng vốn XĐGN cho đồng bào DTTS là một chương trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội đặc biệt, rộng lớn và phức tạp, có nhiều chính sách lớn, thể hiện sự quan tâm của của Chính phủ đối với đời sống đồng bào DTTS tỉnh Kon Tum. Cho nên các nhóm giải pháp đề xuất trong luận văn chỉ là những giải pháp cơ bản. Song, nếu những nhóm giải pháp trên được thực hiện đồng bộ, cùng với sự lồng ghép từ các chính sách của Nhà nước, sự quyết tâm thực hiện toàn diện, quyết liệt của chính quyền các cấp tỉnh Kon Tum. Đến năm 2015 kinh tế ở tỉnh Kon Tum sẽ tăng trưởng kinh tế, không cũn hộ tỏi nghốo.