Kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo của tỉnh Cao Bằng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh kon tum potx (Trang 38 - 40)

T- H: SX H' T' SLĐ

1.2.4.2.Kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo của tỉnh Cao Bằng

Bằng

Cao Bằng là một tỉnh miền núi cao, có biên giới giáp với Trung Quốc, có điều kiện tự nhiên, địa hỡnh phức tạp, hàng năm thường xảy ra thiên tai, mất mùa cho nên việc phát triển kinh tế xó hội gặp nhiều khó khăn. Năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo đói ở Cao Bằng chiếm gần 48%, nhiều xó cú hộ nghèo trên 60%. Để thực hiện việc phân bổ vốn đầu tư cho từng xó, tỉnh Cao Bằng đó ỏp dụng cách tính điểm theo dân số, diện tích tự nhiên, tỷ lệ nghèo đói, điều kiện địa lý, văn hóa xó hội đặc thù. Việc phân bổ nguồn vốn theo cách tính điểm nói trên đó hạn chế được yếu tố chủ quan. Quy trỡnh sử dụng vốn cho cỏc xó nghốo, hộ nghèo luôn thực hiện theo các nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch. Cỏc cụng trỡnh đó bàn giao cho xó quản lý và đưa vào sử dụng đó phỏt huy tốt hiệu quả và chất lượng cụng trỡnh. Trong quỏ trỡnh huy động và sử dụng vốn XĐNG luôn bám sát thực tiễn đặt ra và tổng kết thực tiễn rút ra kinh nghiệm là xây dựng công tác quy hoạch, lập kế hoạch, đầu tư đồng bộ không dàn trải... Trong quỏ trỡnh thực hiện các chương trỡnh trờn nguyờn tắc xó hội hóa các nguồn lực vốn gắn với các chương trỡnh mục tiêu XĐGN bền vững.

Phương thức hoạt động và sử dụng vốn XĐGN nêu trên, bao hàm những nội dung cụ thể, và bài học kinh nghiệm để tỉnh Kon Tum học tập, vận dụng sáng tạo trong điều kiện cụ thể của địa phương.

* * *

Tóm lại, lý luận về vốn, về phương thức huy động và thực tiễn sử dụng vốn của các nước, vựng lónh thổ đối với XĐGN ở chương 1; đặc biệt là sự phân tích đặc điểm

nghèo đói; đời sống, kinh tế, xó hội thấp kém của đồng bào DTTS luôn gắn liền với tập quán canh tác lạc hậu, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, vùng núi cao; phân tích yêu cầu về vốn và vai trũ của vốn tiền tệ trong phát triển kinh tế, XĐGN; phân tích, chỉ ra mối quan hệ huy động và sử dụng vốn XĐGN là nhân tố quyết định đối với quỏ trỡnh thực hiện phát triển kinh tế xó hội, XĐGN. Những nền tảng lý luận và thực tiễn ở chương 1, là cơ sở để phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn XĐGN ở chương 2, đồng thời cũn làm nền tảng khoa học cho việc đề xuất phương hướng và giải pháp huy động và sử dụng vốn XĐGN có hiệu quả ở Kon Tum hiện nay.

Chương 2

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh kon tum potx (Trang 38 - 40)