- Hoàn thiện cơ chế, chính sách, tích cực tạo lập môi trường an ninh kinh tế, chính trị và xó hội để thu hút các nguồn lực vốn trong nước và ngoài nước (đặc biệt là nguồn
3.2.1. Nhóm giải pháp: xây dựng thể chế hóa các chính sách huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số
dụng vốn xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số
Kon Tum cần phải có những chính sách phát triển đặc biệt như: chính sách ưu tiên về thu hút các nguồn vốn đầu tư; ưu tiên phát triển các chương trỡnh, dự ỏn XĐGN trọng điểm; ưu tiên phát triển mạng lưới giáo dục, y tế, văn hóa thông tin cơ sở vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK; ưu tiên phát triển năng lực nhận thức, năng lực thực hiện (đặc biệt là đội
ngũ cán bộ DTTS, người lao động) vốn XĐGN; chính sách phân phối lợi ích (chia sẻ lợi ích trong khai thác tài nguyên rừng, tài nguyên nước, đất và khóang sản...) hài hoà, công bằng lợi nhuận giữa Nhà nước, các đơn vị kinh tế và cộng đồng dân cư, nhất là đồng bào các dân tộc trong vùng.
Tỉnh uỷ, HĐND, UBND xây dựng các chính sách đồng bộ nhằm huy động và sử dụng vốn XĐGN thông qua các chương trỡnh, dự ỏn đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xó hội đi đôi với giảm nghèo bền vững. Trước hết, cần phải điều tra cơ bản, xây dựng các chỉ tiêu; tổ chức thu thập thông tin chính xác, khoa học, phân tích đánh giá thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư các chương trỡnh, dự ỏn XĐGN trong thời gian qua. Trên cơ sở đó đề ra mục tiêu, xây dựng chính sách và các giải pháp đồng bộ; một trong những chính sách quan trọng cần phải đưa ra là: công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch và công tác triển khai thực hiện cần phải đảm bảo tính công khai, minh bạch, dân chủ và sự tham gia liên tục của người dân, của đồng bào DTTS trong vùng có dự án. Thực hiện đa dạng hóa cỏc hỡnh thức huy động vốn và các nguồn vốn tham gia XĐGN. Thực hiện đầu tư các chương trỡnh, dự ỏn cú trọng điểm và giải quyết tốt việc lồng ghép các chương trỡnh mục tiờu kinh tế xó hội, phải cú sự phối hợp chặt chẽ cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh dự ỏn XĐGN trên địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách hiệu quả.
Để các chính sách huy động và sử dụng vốn XĐGN có hiệu quả và sớm trở thành hiện thực, khẩn trưởng làm tốt cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội tổng thể của tỉnh, huyện, địa phương và ngành. Chính sách huy động và sử dụng vốn cần có sự thống nhất gắn bó hữu cơ với các chương trỡnh dự ỏn đầu tư XĐGN. Các chương trỡnh dự ỏn đầu tư phát triển sản xuất, hỗ trợ vốn tín dụng ưu đói...phải thể hiện và đảm bảo được tính bền vững. Đầu tư tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với XĐGN, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển hài hoà các nhóm lợi ích kinh tế giữa vùng miền, giữa nông thôn và thành thị, giữa các dân tộc trong cộng đồng với mục tiêu công bằng xó hội. Các chương trỡnh, dự ỏn XĐGN và phân bổ vốn đầu tư gắn liền với những chương trỡnh, dự ỏn trọng điểm như: xây dựng TTCX, Chương trỡnh 135/CP, Chương trỡnh 134/CP, chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội cho huyện nghốo, cỏc xó ĐBKK; các chương
trỡnh, dự án phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, chương trỡnh phỏt triển mạng lưới y tế, giáo dục, văn hóa thông tin cơ sở... Trong kế hoạch hàng năm, Chính phủ và tỉnh Kon Tum có các chỉ tiêu hoạt động cụ thể về đầu tư các chương trỡnh dự ỏn XĐGN, cần có lộ trỡnh giải ngõn và thực hiện đúng lộ trỡnh, chủ động phân bổ nguồn vốn kịp thời đảm bảo thực hiện các chương trỡnh, dự ỏn, hạng mục cụng trỡnh đó đề ra.