Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh kon tum potx (Trang 42 - 44)

T- H: SX H' T' SLĐ

2.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên

- Rừng tỉnh Kon Tum cũn khoảng 651.635 ha, trong đó: rừng sản xuất là 378.984 ha, chiếm 58,16%; rừng phũng hộ là 194.429 ha, chiếm 29,84%; rừng đặc dụng là 78.222 ha, chiếm 12,00%. Tài nguyên rừng, theo kết quả điều tra bước đầu thực vật có khoảng 300 loài, thuộc 180 chi và 75 họ thực vật có hoa. Cây hạt trần có 12 loài, 5 chi, 4 họ; cây hạt kín 305 loài, 175 chi, 71 họ. Nhỡn chung thảm thực vật rất đa dạng, thể hiện nhiều loại rừng trong nền sinh cảnh khí hậu nhiệt đới gió mùa; rừng có 3 đai cao thấp khác nhau: 600 m trở xuống; 600 - 1.600 m và trên 1.600 m. Hiện nay, đặc trưng nổi trội nhất là rừng rậm và có quần hợp chủ đạo là thông hai lá, dẻ, re, pơmu… Bên cạnh đó, hơn

26.000 ha đồng cỏ dọc các sườn đồi và dưới tán rừng, tạo điều kiện phát triển chăn nuôi đại gia súc phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm [6, tr.16].

- Động vật tỉnh Kon Tum gồm: 165 loài, 40 họ, 13 bộ và cỏc loài chim quý; thỳ cú 88 loài, 26 họ, 10 bộ chiếm 88% loài thỳ ở Tõy Nguyờn. Động vật rất phong phú và đa dạng, nhiều loài động vật ăn cỏ quý hiếm có trong sách đỏ “đặc biệt” quan tâm bảo vệ, đó là voi và bũ rừng. Bũ rừng cú ba loại: bũ Tót có tờn khoa học Bosgaurus; bũ Ben Teng cú tờn khoa học Bosjvanicus và bũ Kurpõy cú tờn khoa học Novibossauveli thường xuất hiện ở vùng núi Sa Thầy [21, tr.26]. Ngoài ra, Kon Tum cũn nhiều loài thú khác như các loài gấu; nai, heo rừng, khỉ..., và nhiều loài chim quý cần được bảo vệ như công, trĩ sao, gà lôi. Ngoài những tiềm năng về rừng và động thực vật, trong lũng đất có các loại khóang sản như: sắt, crôm, vàng, bôxit; nguyên liệu chịu lửa; đá quý có rubi, saphia; kim loại phóng xạ, đất hiếm.

Tóm lại, vị trí địa lý kinh tế, địa hỡnh cú dạng cao nguyờn, đồi núi, thung lũng đó tỏc động, gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trỡnh phỏt triển kinh tế, văn hóa xó hội giữa các vùng trong tỉnh, cũng như việc tiếp nhận và giao lưu giữa tỉnh bạn trong khu vực. Tuy nhiên, do đặc thù địa hỡnh Kon Tum, đó hỡnh thành những vựng sinh thỏi khỏc nhau và tiềm năng tài nguyên động thực vật, kinh tế rừng rất lớn (diện tích lâm nghiệp chiếm 67,43%). Nhất là phát huy đặc tính đa dạng sinh học để phát triển tài nguyên rừng, kinh tế rừng, kinh tế lâm nghiệp; thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp như thông, cao su, cà phê, hồ tiêu và các loại cây lương thực, cây ăn quả. Đồng thời, rừng là nơi cung cấp những đồng cỏ tự nhiên phục vụ cho chăn nuôi trâu, bũ. Tỉnh Kon Tum cần phải phỏt triển toàn diện trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông, lâm nghiệp đúng hướng, có hiệu quả thỡ khụng những đảm bảo nhu cầu tăng trưởng trước mắt mà cũn tạo đà XĐGN bền vững cho tương lai. Vỡ, hầu hết đồng bào DTTS làm kinh tế nông, lâm nghiệp và có thu nhập từ nông nghiệp, đồng thời rừng là cội nguồn nuôi dưỡng động thực vật, điều tiết nguồn nước phục vụ cho thuỷ lợi, thuỷ điện; chống xói mũn bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sống. Cho nên, tỉnh Kon Tum phát triển kinh tế lâm nghiệp là phát huy tiềm năng, thế mạnh vốn có của hệ sinh thái động thực vật đa dạng đó dệt nờn nhiều vựng sinh thỏi rất đặc sắc và ẩn chứa sức hấp dẫn với những cảnh quan kỳ vĩ, thơ mộng; gắn

liền với cảnh quan là sự phong phú các loại sản phẩm đặc sản tinh hoa của hương rừng và đặc biệt hơn là sự tinh tế độc đáo về bản sắc văn hóa Lễ, Hội của các dân tộc anh em, đó hợp thành một quần thể những danh lam thắng cảnh giữa buôn làng cùng với đại ngàn Tây Nguyên. Đến với Kon Tum du khách có thể tham quan các khu rừng nguyên sinh Chư Mô Râu, Đắk Uy, cao nguyên Kon Plông, núi Ngọc Linh, thác Đắk T’re, thác Kon Xlak, thác Măng Cành…Đây là tiềm năng để Kon Tum thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế du lịch sinh thái cộng đồng. Nếu trong những năm tới, Kon Tum xây dựng chiến lược, mục tiêu phát triển, cơ cấu kinh tế hợp lý và huy động được một lượng vốn đầu tư phát triển đúng mức thỡ chiến lược phát triển kinh tế xó hội, XĐGN sẽ thực hiện vượt trước chỉ tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh kon tum potx (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)