Những hạn chế, yếu kém trong việc huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh kon tum potx (Trang 74 - 76)

3 Tỷ lệ tổng chi/tổng Quỹ (%) 8,4 %

2.2.2.2. Những hạn chế, yếu kém trong việc huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo

Những kết quả huy động và sử dụng vốn XĐGN ở tỉnh Kon Tum cho chúng ta thấy, về cơ bản huy động và sử dụng vốn đầu tư đúng hướng, đúng mục tiêu, đáp ứng yêu cầu, làm thay đổi diện mạo vùng ĐBKK cũng như cải thiện điều kiện vật chất, văn hóa, tinh thần cho đồng bào DTTS. Tuy nhiên, trong quỏ trỡnh huy động và sử dụng vốn XĐGN cũn một số hạn chế, yếu kộm; đó là:

- Chính sách huy động các nguồn vốn từ các doanh nghiệp (nhà nước và tư nhân), vốn ODA, vốn NGO, vốn kiều hối, các tổ chức đoàn thể, vốn các nhà hảo tâm tham gia hỗ trợ cho Chương trỡnh cũn nhiều hạn chế; chưa chủ động, sáng tạo trong việc huy động mọi nguồn lực tài chính. Nguồn vốn huy động được chủ yếu và phụ thuộc từ ngân sách trung ương.

- Nhiều nguồn lực và tiềm năng của tỉnh chưa được huy động và khai thác triệt để, chưa phát huy, khai thác tốt nguồn lực nội sinh. Người dân trong vùng và hộ nghèo đồng bào DTTS cho rằng đầu tư là trách nhiệm của Nhà nước, đặc biệt là một số cán bộ nhận thức chưa đến nơi, hiểu không đúng đắn nên chưa thật sự tích cực đóng góp vật lực, hợp sức cùng với chương trỡnh, dự ỏn XĐGN, một bộ phận cán bộ cơ sở có tư tưởng thờ ơ, thụ động, trông chờ, ỷ lại vào cấp trên, vào Nhà nước, nên chưa năng động, chưa vận dụng sáng tạo để đưa ra những giải pháp cụ thể, sát thực. Vỡ thế, việc phát huy hiệu quả từ nguồn vốn đầu tư các chương trỡnh, dự án, cũng như việc tạo ra và làm tăng năng lực mới cho các công trỡnh, dự ỏn XĐGN cũn hạn chế.

- Đầu tư một số chương trỡnh, dự ỏn, mụ hỡnh kinh tế giảm nghốo và cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư chưa mang tính chiến lược phát triển bền vững “ở nơi nào cũn dự ỏn, cũn cỏn bộ thỡ cũn mụ hỡnh kinh tế, khi kết thỳc dự ỏn, cỏn bộ rỳt đi thỡ mụ hỡnh dõn khụng sử dụng, thực hiện khụng được”, cho nên hiệu quả sử dụng không bền lâu, lợi ích kinh tế mang lại cho người nghèo thấp so với lượng vốn đầu tư.

- Một số cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ, hệ thống nước tự chảy xây dựng không đạt chất lượng, hiệu quả khai thác không đạt được như trong thiết kế. Một số công trỡnh chất lượng kém, khi nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng một thời gian nhanh xuống cấp và hư hỏng; cú những dự ỏn, cụng trỡnh đầu tư xong không sử dụng được.

- Nguồn vốn hỗ trợ làm nhà ở cho hộ nghèo quá thấp, số hộ được hỗ trợ nhà ở đạt 49,11% [58].

- Số lượng dạy, đào tạo nghề cho người nghèo thấp, chỉ đạt 7,35% so với chương trỡnh [56, tr.1] .Chất lượng đào tạo nghề không phù hợp yêu cầu của các doanh nghiệp có nhu cầu lao động, đào tạo nghề chưa gắn với hướng nghiệp và tạo việc làm cho người lao động. Cho nên, người nghèo sau khi học nghề chưa được sử dụng, họ chưa có việc làm, chưa có thu nhập từ ngành nghề được học.

- Thực hiện lồng ghép các chương trỡnh, dự ỏn giảm nghèo trên cùng một địa bàn cũn kộm và hiệu quả chưa cao. Một số chương trỡnh, dự ỏn (100% ngõn sỏch trung ương) và chương trỡnh lồng ghộp khỏc chậm được đầu tư, triển khai thực hiện không đúng tiến độ, đầu tư kéo dài, xây dựng dở dang.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ chế phân cấp quản lý cỏc chương trỡnh, dự ỏn XĐGN cũn chồng chộo và chưa tập trung, thống nhất. Cấp xó cú vai trũ quan trọng trong việc thực hiện cỏc dự ỏn, nhưng không đủ thẩm quyền quyết định triển khai các dự án trên địa bàn. Nhiều chương trỡnh dự ỏn thường được quyết định bởi cấp huyện và cơ quan đầu mối (chủ đầu tư) với các thủ tục và tiến độ khác nhau.

- Thành tựu XĐGN chưa thật vững chắc, các hộ nghèo DTTS thóat nghèo chưa bền vững, số hộ nghèo mới và tái nghèo cũn cao: cú 3.420 hộ, chiếm 25,9% so với số hộ thóat nghèo (13.202 hộ) [56]. Các hộ DTTS đó thóat nghèo nhưng trong nhà chưa có tài sản tích luỹ, ranh giới giữa cận nghèo với tái nghèo rất mỏng manh, số hộ cận nghèo lớn, Nguy cơ tái nghèo dễ xảy ra khi bị thiên tai, dịch bệnh hoặc nếu thay đổi tiêu chí chuẩn nghèo mới thỡ nguy cơ tái nghèo tăng cao. Sự thóat nghèo của họ không bền vững. Một số vấn đề xó hội về y tế, giỏo dục và chớnh sỏch trợ giỳp người nghốo, hộ nghốo xó nghốo tổ chức thực hiện chưa được tốt. Đời sống của người dân vùng sâu, vùng xa vẫn cũn đối mặt với nhiều khó khăn, những phương pháp và mô hỡnh hiệu quả về XĐGN chưa được đánh giá và nhân rộng một cách đứng mức.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh kon tum potx (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)