- Hoàn thiện cơ chế, chính sách, tích cực tạo lập môi trường an ninh kinh tế, chính trị và xó hội để thu hút các nguồn lực vốn trong nước và ngoài nước (đặc biệt là nguồn
3.1.2.2. Xây dựng kế hoạch, định hướng các nguồn vốn đầu tư các chương trỡnh, dự ỏn xoỏ đói giảm nghèo đạt hiệu quả cao
trỡnh, dự ỏn xoỏ đói giảm nghèo đạt hiệu quả cao
Để tỉnh Kon Tum thực hiện mục tiêu kinh tế-xó hội, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện chương trỡnh phỏt triển nụng thụn mới, xõy dựng cỏc TTCX với kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội đồng bộ như: trạm truyền hỡnh, giao thụng, thuỷ lợi, điện, nước sạch, trạm y tế, trường học, bưu điện, chợ. Đầu tư vốn XĐGN thông qua các chương trỡnh dự ỏn phỏt triển kinh tế và hỗ trợ cỏc dự ỏn khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, khuyến
công. Công tác thú y, bảo vệ thực vật và các dịch vụ kỹ thuật về ứng dụng khoa học, công nghệ, nhất là công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp. Đầu tư các khâu giống, kỹ thuật canh tác, nuôi trồng và công nghệ chế biến sau thu hoạch cho đồng bào DTTS. Cần xây dựng kế hoạch, định hướng sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả, đó là:
Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho các chương trỡnh 133/CP, 134/CP, 135/CP..., đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội; đầu tư phát triển văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào đời sống, kinh tế-xó hội vựng sõu, vựng xa, vựng ĐBKK.
Các nguồn vốn như dân góp, các nhà hảo tâm, các tổ chức đoàn thể xó hội và vốn của cỏc tổ chức phi Chớnh phủ, vốn kiều hối, Tỉnh phải cú chớnh sỏch cụ thể, rừ ràng hoặc hướng họ hỗ trợ giúp đỡ người nghèo dưới hỡnh thức vốn đầu tư tăng trưởng thông qua các dự án, mô hỡnh kinh tế, phỏt triển sản xuất, tăng thu nhập cho các hộ nghèo DTTS.
Vốn từ các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế nhà nước tham gia đầu tư mạnh cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhất là đầu tư các hàng hóa dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn để trợ giúp người nghèo DTTS tiếp cận được các hàng hóa dịch vụ ngày một tốt hơn. Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách đặc biệt trợ giúp về đầu tư phát triển sản xuất, nhất là trợ giúp đất ở, nhà ở, nước sạch, đất sản xuất [16, tr.217] để họ canh tác, ổn định lương thực cho các hộ nghèo đồng bào DTTS gắn với giao khóan rừng để hộ nghèo DTTS có thu nhập từ kinh tế rừng.
Nguồn vốn ODA ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư một số dự án, mụ hỡnh kinh tế trọng điểm. Nguồn vốn NGO cần lồng ghép các chương trỡnh XĐGN để đồng bào DTTS ai ai cũng được hưởng lợi, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa.
Xây dựng kế hoạch, tập trung đầu tư các trung tâm đào tạo nghề và tạo việc làm cho đồng bào DTTS nghèo. “Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất phù hợp cho nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số”[16, tr.96] nâng cao kiến thức để người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên thóat nghèo. Kết hợp chính sách của Nhà nước với sự giúp đỡ trực tiếp và có hiệu quả của toàn xó hội, của những người khá giả cho người nghèo, hộ nghèo, nhất là đối với những xó vựng sõu, vựng xa, vựng ĐBKK [16, tr.217]. Sử dụng có
hiệu quả mọi nguồn vốn đó huy động được, đặc biệt là đối với những nguồn vốn để tạo lập môi trường đầu tư và những nguồn vốn thông qua các chương trỡnh, dự ỏn XĐGN [38, tr.137]. Chú trọng đầu tư tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện chính sách phúc lợi xó hội, chớnh sỏch an sinh xó hội vùng ĐBKK nhằm ngăn chặn tỡnh trạng tỏi nghốo.
Để sử dụng các nguồn vốn XĐGN có hiệu quả cao thỡ cần phải cú kế hoạch, định hướng các nguồn vốn đầu tư đúng đắn, hợp lý giữa chi cho đầu tư tăng trưởng và đầu tư phát triển kinh tế, giữa yêu cầu sử dụng vốn cho các chương trỡnh, cỏc dự ỏn kinh tế phải đảm bảo khai thác tốt các nguồn lực kinh tế như tài nguyên, lao động, vốn và khoa học kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ. Thí dụ: giữa những năm 1970 trở về trước, Đài Loan đầu tư vốn vào các ngành sử dụng nhiều lao động như dệt, may mặc, đóng giày, gia công thực phẩm…; từ giữa những năm 1970 trở về sau, do những thay đổi trong tỡnh hỡnh kinh tế ở Đài Loan và trên thế giới, ngành công nghiệp và toàn bộ nền kinh tế phải điều chỉnh nâng cấp. Đài Loan đó cú những chủ trương, chính sách phù hợp với tỡnh hỡnh mới, hướng nguồn vốn đầu tư vào các ngành điện tử, cơ khí và các ngành công nghiệp hóa chất, công nghiệp nặng [39, tr.89]. Nhờ chính sách sử dụng vốn đầu tư đúng đắn của Đài Loan mà những năm 1983 đến năm 1991, tổng giá trị xuất khẩu từ 25,1 tỷ tăng lên 76,2 tỷ đô la Mỹ, mỗi năm xuất siêu khoảng 10 đến 20 tỷ đô la Mỹ [39, tr.32].
Xây dựng cơ chế, chính sách huy động và sử dụng vốn đầu tư XĐGN theo hướng đa dạng hóa các nguồn vốn và phương thức thực hiện giảm nghèo theo hướng phát huy cao độ nội lực và kết hợp sử dụng có hiệu quả sự trợ giúp của các nhà hảo tâm, của các tỉnh bạn, của các tổ chức quốc tế.