3 Tỷ lệ tổng chi/tổng Quỹ (%) 8,4 %
2.2.2.1. Thành tựu huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo
* Nguồn vốn Chương trỡnh mục tiêu Quốc gia giảm nghèo và nguồn vốn lồng ghép từ các chương trỡnh, dự ỏn XĐGN ở tỉnh Kon Tum đó tỏc động mạnh mẽ và làm
chuyển biến đáng kể diện mạo kinh tế-xó hội nụng thụn vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới. Đời sống của đồng bào DTTS vùng ĐBKK đó chuyển biến và phỏt triển cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Cỏc cụng trỡnh xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội được cải tạo, nâng cấp đưa vào sử dụng đều phát huy hiệu quả (đạt khoảng 89%), mang lại lợi ích thiết thực cho người nghèo DTTS. Cụ thể như: nguồn vốn đầu tư xây dựng các TTCX (trạm y tế xó, trường tiểu học, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, chợ xó...) xõy dựng xong đưa vào sử dụng, tạo sức lan toả, thúc đẩy phát triển và làm thay đổi rừ rệt bộ mặt kinh tế, văn hóa, xó hội nụng thụn vựng đồng bào DTTS. Tại các TTCX là nơi trao đổi hàng hóa nông, lâm, thuỷ sản, là cầu nối liên kết giữa các vùng trong huyện lỵ, tạo thành những động lực phát triển kinh tế-xó hội cho cỏc tiểu vựng trong khu vực. Đầu tư xây dựng các công trỡnh hạ thế, kộo đường dây điện về trung tâm xó, thôn bản và hỗ trợ cho các hộ gia đỡnh ĐBKK có điện sinh hoạt. Các tuyến đường giao thông được nâng cấp, sửa chữa và xây dựng mới, đặc biệt là đường ô tô đến trung tâm xó. Cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi đó được xây dựng nâng công suất tưới tiêu, chủ động được nguồn nước đáp ứng nhu cầu thâm canh, tăng vụ phát triển sản xuất nông nghiệp. Các trường nội trú, trường phổ thông cơ sở và phổ thông trung học khu vực được đầu tư cơ sở vật chất khang trang, tạo điều kiện tăng nhanh số học sinh đến trường, tiến tới hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010. Cỏc xó, phường trong tỉnh đều có trạm y tế, số bác sĩ được tăng cường về các xó ngày một tăng. Công tác y tế, đội ngũ y tá, bác sĩ, kỹ thuật viên đáp ứng được yêu cầu cơ bản khám chữa bệnh cho người dõn tại trung tõm y tế xó. Y tế dự phũng, phũng chống cỏc bệnh truyền nhiễm và chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào DTTS được chú trọng, đẩy mạnh tăng cường tận thôn bản và khám chữa bệnh miễn phí. Nhờ vậy, sức khoẻ của người dân trong cộng đồng được chăm sóc tốt hơn, góp phần ngăn chặn và từng bước đẩy lùi các dịch bệnh xó hội nguy hiểm cho nhõn dõn trong vựng. Những năm qua chưa có các bệnh truyền nhiễm lớn xảy ra trên địa bàn, điều mà trước đây luôn là nỗi ám ảnh của đồng bào DTTS trong vùng. Có thể nói trong tương lai không xa đời sống vật chất, thể trạng, và chất lượng nguồn nhân lực của đồng bào DTTS sẽ tiến triển một bước, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum.
Trong lĩnh vực văn hóa, tinh thần của đồng bào DTTS được nâng lên đáng kể, người dân vùng ĐBKK đó cú cơ hội hưởng thụ nhiều loại hỡnh văn hóa tinh thần đa dạng và kịp thời hơn. Các giá trị văn hóa Lễ, Hội đặc sắc của các dân tộc anh em được khôi phục, tạo dựng và phỏt triển; cỏc xó đều trang bị tủ sách về những kiến thức (kinh tế, văn hóa, phỏp luật..) và cung cấp 100% xó cú bỏo nhõn dõn, bỏo địa phương để đọc. Đặc biệt, thông qua các chương trỡnh đó hỗ trợ đầu tư các trạm phát thanh, truyền hỡnh bằng cụng nghệ tiờn tiến, đáp ứng được yêu cầu cơ bản nghe nhỡn cho dõn cư vùng ĐBKK. Nhờ vậy, đồng bào DTTS không những hưởng thụ các giá trị văn hóa, tinh thần mà cũn nắm bắt cỏc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Đầu tư xây dựng công trỡnh nước sạch sinh hoạt, hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, hỗ trợ vốn xây dựng nhà ở cho đồng bào DTTS. Các hộ nghèo ĐBKK không có vốn để sản xuất, nhà ở tạm bợ đó được hỗ trợ 6 - 7,2 triệu đồng và sự tham gia góp sức của cộng đồng đó xõy dựng được nhà ở, từng bước xoá nhà tranh tre nứa lá, dột nát. Thông qua NH CSXH đó hỗ trợ vốn tín dụng ưu đói (5 triệu đồng), tớn dụng khụng lói cho hộ ĐBKK và phối hợp với chính sách khuyến nông, khuyến lâm, trợ giúp điều kiện sản xuất, tạo việc làm, tạo cơ hội cho đồng bào DTTS tiếp cận các dịch vụ kinh tế, dịch vụ xó hội. Nhờ vậy, đồng bào DTTS có cơ hội phát triển sản xuất, có việc làm, có thu nhập, từ hộ nghèo vượt lên trung bỡnh, thu nhập ổn định nhiều hộ đó thóat nghèo.
Có thể nói, nguồn vốn Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia giảm nghốo và các chương trỡnh lồng ghộp đó thỳc đẩy kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội, văn hóa, giáo dục, y tế vùng đồng bào DTTS phát triển. Nhiều địa phương bước đầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi, nhiều mụ hỡnh kinh tế hộ, kinh tế trang trại phỏt triển. Thu nhập của các hộ DTTS ngày một tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh (từ 38,63% năm 2005 xuống cũn 21,96% năm 2008), mức sống được cải thiện, an ninh lương thực đảm bảo. Quốc phũng, an ninh ổn định, chủ quyền biên giới được giữ vững. Đời sống vật chất, văn hóa tinh thần đồng bào DTTS càng ngày càng phát triển. Đến nay, tỉnh Kon Tum khụng cũn hộ đói, góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế-xó hội với tốc độ cao.