3 Tỷ lệ tổng chi/tổng Quỹ (%) 8,4 %
2.2.1.3. Huy động và sử dụng nguồn vốn chương trỡnh 135/CP
* Kết quả huy động và sử dụng các nguồn vốn hỗ trợ đầu tư các dự án thuộc chương trỡnh 135/CP từ năm 1999 đến hết 2008.
Qua hơn 10 năm, với lượng vốn huy động được khoảng 326.443,3 triệu đồng; trong đó, vốn ngân sách nhà nước là 317.733,3 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 97,33%), vốn huy động từ các tổ chức chính trị, xó hội, đoàn thể là 8.710 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 2,67%). Tớnh bỡnh quõn mỗi năm huy động được 32.644,2 triệu đồng/năm và mức vốn đầu tư bỡnh quõn mỗi xó là 604,5 triệu đồng/xó/năm. Với tổng số tiền đầu tư thông qua các công trỡnh, hạng mục. Cụ thể là [57], [53]:
- Dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội, với tổng số tiền là 251.493,9 triệu đồng, bao gồm các hạng mục, đó là:
Cụng trỡnh giao thụng: xõy dựng mới, nõng cấp giao thụng nụng thụn và xõy dựng cầu cống tổng cộng 225 cụng trỡnh, với tổng tiền là 78.055,4 triệu đồng.
Cụng trỡnh thuỷ lợi: cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi được nâng cấp sửa chữa kịp thời, phục vụ thiết thực nhu cầu cho đồng bào các dân tộc sản xuất nông nghiệp, đầu tư xây dựng tổng số 185 công trỡnh thuỷ lợi lớn nhỏ, với tổng số tiền là 48.594,1 triệu đồng.
Cụng trỡnh trường học: đầu tư 361 công trỡnh (xõy mới 92 trường), 100% trường xây (không có trường vách đất) với tổng số tiền là 47.520,4 triệu đồng, đáp ứng cơ bản điều kiện dạy, học cho con em đồng bào DTTS.
Cụng trỡnh nước sinh hoạt: xây dựng hệ thống nước tự chảy, bể chứa hợp vệ sinh, tổng cộng 449 công trỡnh với tổng số tiền là 36.509 triệu đồng. Các công trỡnh đó đáp ứng nước sinh hoạt, phục vụ cho 9.360 hộ được sử dụng nước sạch.
Cụng trỡnh điện sinh hoạt: xây dựng 71 công trỡnh thuỷ điện nhỏ và kéo đường hạ thế 03 trạm, với tổng số tiền đầu tư là 15.744,9 triệu đồng; góp phần đem ánh sáng văn minh nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào DTTS.
Cụng trỡnh trạm y tế, trạm truyền hỡnh, chợ, khai hoang: xõy dựng 01 trạm y tế, nhà bao che trạm truyền hỡnh, 4 chợ và khai hoang, với tổng số tiền là 2.160,4 triệu đồng.
Đầu tư nâng cấp, sửa chữa 59 cụng trỡnh thuộc chương trỡnh 135, với tổng số tiền là 14.199 triệu đồng; lồng ghép các chương trỡnh khỏc với số tiền là 8.710,7 triệu đồng.
- Dự án đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ xó, thụn, bản, làng, phum, súc và cộng đồng cho các xó ĐBKK, với số tiền là 7.062 triệu đồng; kết quả mở được 28 lớp đào tạo ngắn hạn cho cán bộ xó, tổ chức đi học tập ở tỉnh bạn với tổng số học viên là 2.896 lượt người và tổ chức các lớp tập huấn cho nhóm cộng đồng của 54 xó ĐBKK với tổng số học viên tham gia 5.540 lượt người.
- Dự án hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý, với tổng số tiền là 31.922 triệu đồng. Trong đó, hỗ trợ cho 21.200 học sinh với tổng số tiền là 31.660 triệu đồng; hỗ trợ cải thiện vệ sinh môi trường với số tiền là 210 triệu đồng; hỗ trợ hoạt động văn hóa thụng tin và cung cấp tài liệu phỏp lý cho hộ nghốo với tổng số tiền là 52 triệu đồng.
- Dự án ổn định và phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm: có 12.023 lượt hộ được hưởng thụ, với tổng số tiền là 35.965,4 triệu đồng; trong đó, mở 60 lớp tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, tuyên truyền ứng dụng công nghệ, kỹ thuật và xây dựng 64 mô hỡnh sản xuất với số tiền là 3.727,4 triệu đồng; hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất với số tiền là 9.103 triệu đồng; đầu tư mua trang thiết bị máy móc sản xuất gồm có máy cày tay, máy tuốt lúa, máy bơm nước; hỗ trợ mua máy xay xát gạo để chế biến sau thu hoạch với số tiền là 23.135 triệu đồng.
* Đánh giá kết quả huy động và sử dụng nguồn vốn 135 cho cỏc xó đồng bào DTTS
- Hiệu quả sử dụng vốn từ Chương trỡnh 135/CP cho cỏc xó ĐBKK ở tỉnh Kon Tum: trước khi chưa có nguồn vốn 135, tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội và điều kiện sống của các hộ DTTS ở vùng sâu, vùng xa, biên giới rất khó khăn. Các công trỡnh xõy dựng hạ tầng kinh tế xó hội chắp vỏ, thiếu đồng bộ (giao thông, trường học, trạm y tế,...), đặc biệt là mạng lưới giao thông từ huyện đến các xó vựng sõu, vựng xa hầu hết là đường đất, đường cấp phối chỉ đi lại được mùa khô. Giao thụng liờn xó chủ yếu là đường mũn dõn sinh, thị trường gần như bị cách biệt, khép kín, chưa thông thương. Hệ thống thuỷ lợi hầu hết chỉ đầu tư cụm đầu mối, kênh chính hoặc xây dựng dở dang, kém chất lượng. Chỉ có các công trỡnh thuỷ lợi nhỏ do người dân tự làm, mang tính thủ công không đảm bảo nhu cầu tưới tiêu. Công tác khai hoang đồng ruộng đầu tư chưa đúng mức, diện tích lúa nước ít được phát triển. Cộng đồng các DTTS sinh sống tại các xó vựng sõu, vựng xa, vựng ĐBKK khi chưa xây dựng các công trỡnh nước sạch sinh hoạt thỡ họ chỉ sử dụng từ sụng, suối, lạch, cỏc mạch nước tự nhiên để sinh hoạt nên thường xảy ra các dịch bệnh. Hệ thống trường lớp chỉ mới xây dựng cấp bốn ở một số trung tâm huyện, đa số xó ĐBKK học trong các phũng học bằng tranh tre, nứa lỏ rất tạm bợ, tỡnh trạng học ba ca. Trạm y tế xó chủ yếu mượn nhờ cơ sở để phục vụ cho dân cư.
Từ khi có nguồn vốn chương trỡnh 135/CP của Chớnh phủ đến nay tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội của cỏc xó ĐBKK đó chuyển biến và phỏt triển rừ rệt. Cỏc cụng trỡnh hạ tầng kinh tế-xó hội đó được cải tạo, xây dựng nâng cấp. Với gần 1400 công trỡnh, trong đó: đầu tư xây dựng 1.017 công trỡnh (giai đoạn I) và 376 công trỡnh (giai đoạn II) đó đưa
vào sử dụng đều phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho người nghèo DTTS. Nổi bật nhất là hệ thống giao thụng liờn thụn tại cỏc xó được củng cố và nâng cấp. Các công trỡnh thuỷ lợi đó đáp ứng nhu cầu tưới tiêu lúa nước, đồng thời cung cấp nhu cầu nước cho cây công nghiệp và các loại cây ăn quả. Xây dựng các công trỡnh nước sinh hoạt tập trung, hệ thống nước tự chảy, giếng nước..., đáp ứng nhu cầu về nước sinh hoạt hàng ngày cho đồng bào DTTS. Các trường học được xây dựng khang trang, tạo môi trường học tập thuận lợi cho con em đồng bào DTTS vùng ĐBKK. Các công trỡnh hạ thế điện, thuỷ điện nhỏ đó phục vụ thiết thực cho đời sống đồng bào các dân tộc, góp phần làm cho đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào DTTS.
- Bên cạnh những kết quả đạt được, việc huy động và sử dụng vốn cũn những mặt hạn chế, yếu kộm; đó là:
Một là, ở một số xó vựng sõu, vựng ĐBKK, khi phân bổ nguồn vốn hỗ trợ và vốn đầu tư các công trỡnh cho người nghèo thỡ cỏn bộ xó lỳng tỳng trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện.
Hai là, cỏn bộ lónh đạo chuyên trách ở các huyện chưa chủ động trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện từ đầu năm. Khi tỉnh phân phối nguồn vốn về cho huyện thỡ cỏn bộ huyện mới tiến hành rà soỏt hạng mục đầu tư, xây dựng kế hoạch chi tiết các nội dung cho từng công trỡnh. Đến thời điểm triển khai xây dựng công trỡnh thỡ tỉnh Kon Tum đó bước vào mùa mưa (tháng 4 hàng năm) làm ách tách giao thông gây khó khăn trong việc vận chuyển vật liệu xây dựng và hạn chế tiến độ thực hiện công trỡnh [57, tr.10]. Tuy nhiên, theo chúng tôi những mặt hạn chế nói trên cần xem xét, đánh giá một cách khách quan và khoa học để tỡm ra những mặt yếu kộm, trờn cơ sở đó đề ra những biện pháp thực hiện các công trỡnh đạt hiệu quả, chống lóng phớ nguồn vốn. Vỡ, theo tư duy logic học biện chứng: nếu để tạo được “bánh” cho người nghèo thỡ trước tiên cần phải có số lượng bột nhất định (dự toán lượng vốn được giao) sau đó mới tiến hành tạo khuôn (xây dựng kế hoạch chi tiết) sản xuất ra các loại bánh để đáp ứng nhu cầu cho người nghèo DTTS hưởng thụ (nghĩa là thực hiện phân bố vốn xây dựng các công trỡnh). Vấn đề trên, thiết nghĩ Ban chỉ đạo thực hiện Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia giảm nghốo, cỏc cơ quan chuyên trách cấp tỉnh chủ động, có kế hoạch phối kết hợp chặt chẽ với cấp huyện
hoặc có thể phân bổ nguồn vốn sớm hơn (quý IV, năm trước) cho các huyện. Trên cơ sở nguồn vốn đó hoạch định, các huyện tiến hành triển khai thực hiện các chương trỡnh, dự ỏn XĐGN đạt hiệu quả tốt hơn.
Ba là, cú một số cụng trỡnh do chủ đầu tư khóan trắng cho nhà thầu từ khâu chuẩn bị đến khi kết thúc xây dựng công trỡnh. Điều này, dẫn đến một hệ quả là nhà thầu thi công không đạt chất lượng (nhất là hệ thống nước tự chảy), cho nên khi đưa vào sử dụng một thời gian sẽ hư hỏng và xuống cấp. Một số công trỡnh thuỷ lợi hiệu quả khai thác sử dụng không đạt như thiết kế ban đầu. Thí dụ: Thanh tra Nhà nước tỉnh đó thanh tra 273 cụng trỡnh từ nguồn vốn 135/CP thỡ phỏt hiện cú 119 cụng trỡnh cú sai phạm từ khõu chuẩn bị đầu tư đến khâu kết khúc đưa công trỡnh vào sử dụng (chiếm 43,59% số cụng trỡnh đó kiểm tra), với tổng số tiền 351,610 triệu đồng [53, tr.6].
Bốn là, ở một số địa phương vấn đề đầu tư mua máy cày, máy công nông,... để phục vụ sản xuất cho đồng bào DTTS không phù hợp với điều kiện thực tế địa hỡnh chia cắt, đất dốc nên hiệu suất, hiệu quả sử dụng không cao. Mặt khác, sau khi bàn giao máy nông cụ cho cỏc xó sử dụng phục vụ cho người nghèo, nhưng lại không tổ chức tập huấn, đào tạo chỉ dẫn những kỹ thuật cơ bản về quản lý, sử dụng, bảo dưỡng nên khi vận hành máy móc tuổi thọ không bền lâu, chóng hư hỏng. Đồng thời, các xó chưa áp dụng quy chế quản lý, sử dụng cho nên hiệu quả công dụng máy móc không cao. Trong vận hành máy móc, nông cụ thường xuyên bị hư hỏng.
Năm là, cỏc cụng trỡnh, dự ỏn đầu tư cũn dàn trải, làm hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến việc khai thác, sử dụng như công trỡnh nước sinh hoạt. Nguyên nhân, mức vốn đầu tư phụ thuộc từ ngân sách trung ương và hàng năm cho một xó cũn quỏ thấp so với nhu cầu thực tế.