3 Tỷ lệ tổng chi/tổng Quỹ (%) 8,4 %
2.2.1.7. Huy động và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo từ các tổ chức tài chính nước ngoà
nước ngoài
* Nguồn vốn viện trợ từ các tổ chức Phi Chính phủ (NGOs):
(1). Nằm trong bối cảnh chung ở các tỉnh Tây Nguyên và điều kiện kinh tế, xó hội đặc thù của Kon Tum, trước năm 1996 chưa có nguồn vốn ngoài nước (dự án) đầu tư vào Kon Tum. Cuối năm 1996, nguồn vốn ngoài nước đầu tiên do tổ chức Hy Vọng (Đức) cam kết viện trợ Nuôi Trẻ mồ côi cho Trung tâm Bảo trợ Xó hội, với tổng số tiền là 1.082 triệu đồng. Chuyển tiếp năm 1997, tín hiệu vui đến với người nghèo đồng bào DTTS khi số các dự án từ các tổ chức NGOs nước ngoài đó rải rỏc hỗ trợ vốn cho người nghèo DTTS thông qua các chương trỡnh, dự ỏn XĐGN hoặc lồng ghộp từ cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế, xó hội ở cỏc xó vựng sõu, vựng xa, vựng ĐBKK. Tính đến hết năm 2008, Kon Tum được viện trợ vốn từ các NGOs thông qua con đường chính thức là 121 dự án, với tổng số tiền là
111.206,4 triệu đồng; trong đó, có 62 dự án hỗ trợ cho người nghèo DTTS được hưởng lợi trực tiếp với số tiền là 62.112,3 triệu đồng.
(2). Với nguồn vốn là 62.112,3 triệu đồng viện trợ từ NGOs cho đồng bào DTTS được phân bổ thông qua các dự án thuộc các chương trỡnh: một là, về Giáo dục và Đào tạo, NGOs đó hỗ trợ xõy dựng 27 trường học, mua sắm trang thiết bị và cung cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó học giỏi, với tổng số tiền là 23.491,8 triệu đồng; hai là, về Y tế NGOs đó hỗ trợ vật tư trang thiết bị và thuốc y tế, đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế xó phường, với tổng số tiền là: 3.775,3 triệu đồng; ba là, về dự án nước sạch dân sinh, NGOs đó hỗ trợ xõy dựng hệ thống nước tự chảy, giếng nước cho đồng bào DTTS, với tổng số tiền là: 2.341 triệu đồng; bốn là, về dự án xây dựng giao thông nông thôn, cầu treo, NGOs đó hỗ trợ với tổng số tiền là: 8.112,5 triệu đồng; năm là, về dự án tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, NGOs đó hỗ trợ với tổng số tiền là: 24.391,7 triệu đồng [41].
* Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA): nguồn vốn ODA, được thực hiện đầu tư cho hộ nghèo DTTS thông qua Dự án giảm nghèo Miền trung với Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), được ký kết và chớnh thức cú hiệu lực vào thỏng 9 năm 2002. Mục tiêu: hỗ trợ cho người nghèo DTTS thuộc vùng dự án có được “sinh kế bền vững” với “chất lượng cuộc sống” được cải thiện.
- Kết quả huy động và sử dụng nguồn vốn ODA từ dự án XĐGN miền Trung tại tỉnh Kon Tum
(1). Kết quả huy động nguồn vốn ODA từ dự án XĐGN miền Trung tại tỉnh Kon Tum
Đến hết năm 2007, dự án đó huy động nguồn vốn là 86.319,3 triệu đồng đầu tư vào các hợp phần dự án, như: đảm bảo an ninh lương thực; tạo thu nhập; phát triển cộng đồng; tăng cường thể chế. Trong đó, nguồn vốn ADB là 50.821,4 triệu đồng; vốn viện trợ không hoàn lại của Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) tài trợ là 11.879,1 triệu đồng; vốn ngân sách là 22.207,8 triệu đồng; vốn dân góp là 1.411 triệu đồng (xem bảng 2.6).
Đơn vị tính: triệu đồng Hợp phần của dự án Tổng vốn dự án (triệu đồng)
Giải ngân từ đầu dự án đến hết năm 2007
% giải ngân/tổ ng vốn dự án Tổng ADB DFID Ngân
sách Dân góp An ninh lương thực 21.760,0 2.751, 6 2.001, 3 167,7 504,9 77,7 12,6 Tạo thu nhập 234.910, 1 60.251 ,3 38.593 ,5 4.251, 7 16.074 ,9 1.331, 2 25,6 Phát triển cộng đồng 23.565,6 11.661 ,8 6.174, 0 3.861, 0 1.624, 6 2,2 49,5 Tăng cường thể chế 11.040,0 818,9 707,8 111,1 7,4 Quản lý dự ỏn 19.800,5 10.835 ,9 3.344, 8 3.598, 7 3.892, 4 54,7 Tổng 311.076, 2 86.319 ,5 50.821 ,4 11.879 ,1 22.207 ,9 1.411, 1 27,7
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Kon Tum (2008)
(2). Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA từ dự án XĐGN miền Trung tại tỉnh Kon Tum
Với nguồn vốn huy động của dự án đó đầu tư cho 21 mô hỡnh kinh tế. Song song với việc triển khai cỏc mụ hỡnh, dự ỏn đó tổ chức được 627 lớp với 35.402 lượt người tham gia tập huấn các kỹ năng, kỹ thuật, công nghệ triển khai sản xuất và phát triển sản xuất. Giúp cho đồng bào DTTS thực hành qua các mô hỡnh kinh tế nhằm nâng dần trỡnh độ kiến thức sản xuất. Từng bước cải thiện dần tập quán canh tác lạc hậu, tạo thói quen sử dụng phân bón trong canh tác và áp dụng kỹ thuật, giống cây trồng, vật nuôi trong sản xuất hướng đến phát triển kinh tế hàng hóa. Thụng qua cỏc mụ hỡnh kinh tế của dự ỏn đó tạo ra thu nhập trực tiếp cho 18.057 hộ được hưởng lợi từ mô hỡnh, bỡnh quõn thu nhập khoảng 250.000 đồng/tháng [40, tr.2]. Hiện nay, một số mụ hỡnh của dự ỏn đạt được giá trị
kinh tế cao, có tính bền vững, có thể áp dụng và nhân rộng trên phạm vi toàn tỉnh như: mô hỡnh vườn gia đỡnh; mụ hỡnh canh tỏc đất đồi dốc; luân canh tăng vụ; nuụi ong lấy mật; mụ hỡnh vườn, ao, chuồng, rừng (VACR); mụ hỡnh sấy nụng sản; mụ hỡnh nuụi dờ sinh sản. Ngoài cung cấp về mặt kỹ thuật, cụng nghệ, kiến thức, trờn cơ sở một số mô hỡnh dự án đó hỗ trợ TLSX và nõng cấp, cải thiện kết cấu hạ tầng kinh tế quy mụ nhỏ; cung cấp dịch vụ tớn dụng cho hộ nghèo DTTS.
Tóm lại: Nguồn vốn ODA đó tác động tích cực đến đời sống của các hộ nghèo DTTS, nâng cao năng lực cho cộng đồng trong việc tự lập kế hoạch và thực hiện phát triển sản xuất. Tỷ lệ hộ nghèo trong vùng có dự án giảm, tại thời điểm 31/12/2005 là 68,9% giảm xuống cũn 48,03% (31/12/2007) [40, tr.10]. Như vậy, chất lượng và mức sống của đồng bào DTTS được cải thiện rừ rệt, gúp phần thực hiện mục tiêu chung của chương trỡnh XĐGN ở tỉnh Kon Tum.
- Đánh giá những hạn chế, yếu kém trong quá trỡnh huy động và sử dụng nguồn vốn ODA
Một là, một số mụ hỡnh XĐGN của dự án sử dụng vốn ODA chưa đạt hiệu quả cao, mụ hỡnh kinh tế chưa triển khai được nhiều, chưa thực sự tạo ra giá trị hàng hóa và đầu ra chưa gắn với nhu cầu thị trường. Quy mô hoạt động của các mô hỡnh cũn nhỏ lẻ, rải rỏc giữa cỏc xó và chưa có sự gắn kết hỗ trợ, lũng ghộp cỏc chương trỡnh mục tiêu XĐGN. Năng lực cung cấp dịch vụ khuyến nông-lâm-ngư của cơ sở cũn hạn chế, nờn cấp huyện là đơn vị cung cấp dịch vụ khuyến nông cho cỏc dự ỏn do xó làm chủ đầu tư.
Hai là, giải ngân vốn ODA chậm so với kế hoạch, làm ảnh hưởng đến hiệu suất, hiệu quả và chất lượng nguồn vốn đối với phát triển kinh tế, XĐGN. Tính đến nay đó chiếm hết 60% thời gian của dự ỏn, tuy nhiờn số vốn giải ngân mới đạt được 27,7% (xem bảng 2.7), chậm so với tiến độ chung.
Hạn chế, yếu kém nói trên là do những nguyên nhân, đó là:
- Việc giải ngõn vốn ODA trỡ trệ là do dự ỏn thiết kế có nhiều nội dung chi tiết liên quan đến chức năng quản lý của nhiều cơ quan Việt Nam. Quỏ trỡnh thực hiện đầu tư bị vướng mắc về mặt thể chế, về cơ chế vận hành. Khởi động dự án chậm, dự án có hiệu lực tháng 9/2002 nhưng đến tháng 6/2004 mới chính thức thực hiện.
- Quỏ trỡnh thoả thuận giữa Chớnh phủ ta và Ngõn hàng ADB về khoản viện trợ khụng hoàn lại của nguồn vốn DFID đến tháng 4/2004 mới ký xong (nếu không có thoả thuận tài trợ DFID thỡ việc sử dụng vốn DFID cho cụng tỏc tuyển NGO, tư vấn không triển khai và không giải ngân được). Như vậy, đồng nghĩa với việc giải ngân vốn ODA chậm mất gần 24 tháng.
- Mụ hỡnh tổ chức, quản lý dự ỏn cũn hạn chế, cấp Trung ương chỉ có chức năng chính là điều phối, ở cấp huyện không có Ban quản lý dự ỏn mà chỉ có nhóm hỗ trợ kỹ thuật (chức năng chính là hỗ trợ giúp tỉnh và xó). Trong khi đó, Ban quản lý dự ỏn chỉ tập trung vào cấp tỉnh, nhưng đa số các hợp phần “các tiểu dự án” thỡ triển khai đầu tư nằm trong phạm vi thôn, làng của xó. Điều này, gây khó khăn trong việc phối hợp giữa Ban quản lý và cỏc cấp chớnh quyền địa phương, cũng như đề xuất các giải pháp để tháo gỡ các vướng mắc và điều hành, quản lý sử dụng vốn ODA cho mục tiêu XĐGN của dự án.
Ba là, các hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng triển khai chậm, trong khi đó khối lượng vốn đầu tư chiếm trên 50% tổng vốn dự án. Hạn chế này, do những nguyên nhân; đó là:
- Đến cuối năm 2006 các nhà tài trợ mới hướng dẫn các xó lập xong cỏc tiểu dự ỏn, nờn hầu hết cỏc cụng trỡnh được giao kế hoạch năm 2007; chính sách về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng có nhiều thay đổi (có công trỡnh phải sửa thủ tục tới 4 lần).
- Việc khảo sát thiết kế, lập hồ sơ chậm, các công trỡnh nhỏ đầu tư tại các thôn bản nhưng không có cơ chế riêng vẫn áp dụng theo quy định của Chính phủ về lập quy trỡnh, thẩm định, phê duyệt và đấu thầu (thời hạn thông báo mời thầu là 30 ngày). Vỡ vậy, rất tốn thời gian làm thủ tục đầu tư và làm chậm tiến độ dự án.
Những hạn chế, yếu kém nói trên đó ảnh hưởng lớn đến tiến độ huy động và sử dụng nguồn vốn ODA cho các dự án XĐGN.