T- H: SX H' T' SLĐ
1.2.2.3. Vai trũ của vốn tiền tệ đối với xoá đói giảm nghèo ở Kon Tum hiện nay
Vốn tiền tệ có tác dụng rất lớn đối với việc đầu tư đúng hướng, đúng múc đích; khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, KHCN, lao động). Thí dụ: muốn đầu tư ứng dụng KHCN tiên tiến vào các lĩnh vực đời sống xó hội thỡ đũi hỏi phải cú một khối lượng vốn rất lớn; đầu tư KHCN tiên tiến góp phần làm tăng năng lực sản xuất, tăng hiệu quả sử dụng và tiết kiệm tối ưu trong khai thác, chế xuất tài nguyên; mở rộng quy mô sản xuất và của cải vật chất xó hội tăng lên đáng kể; tạo ra và giải quyết nhiều việc làm, nâng cao mức sống cho người dân. Một quốc gia có thể thường xuyên bị thiên tai, nghèo nàn về tài nguyên như nước Iraen, Nhật, nhưng nền kinh tế phát triển mạnh mẽ là nhờ có một khối lượng vốn lớn với trỡnh độ KHCN tiên tiến, Nhật đó trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Ngược lại, một quốc gia được đánh giá có tài nguyên phong phú, lao động trẻ dồi dào, con người cần cù, sáng tạo, thông minh mà thiếu vốn để đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ hiện đại thỡ sẽ khú cú điều kiện để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tiềm năng kinh tế của đất nước. Một nước được đánh giá có tiềm lực kinh tế như vậy nhưng chỉ là một nước có nền kinh tế kém phát
triển. Do đó, vốn tiền tệ cú vai trũ rất to lớn đối với XĐGN và sự phát triển nền kinh tế quốc dân.
Ở tỉnh Kon Tum nói chung và vùng đồng bào DTTS nói riêng, vốn có tác dụng rất lớn đối với phát triển kinh tế-xó hội, khai thỏc tốt tiềm năng, thế mạnh về đất đai, nguồn lao động, tài nguyên rừng, danh lam thắng cảnh, môi trường sinh thái. Vốn có vai trũ gúp phần xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội như hệ thống điện, đường, trường, trạm y tế, nước sạch nông thôn; phát triển mạng lưới y tế, giỏo dục, phỏt thanh, truyền hỡnh ở cỏc xó vựng sõu, vựng xa. Khai thỏc tài nguyờn nước của hệ thống sông Sê San như: xây dựng các thuỷ điện Plei Krông và nhiều thuỷ điện nhỏ đáp ứng một phần nhu cầu điện sản xuất, mang ánh sáng văn minh đến đồng bào DTTS vùng ĐBKK
Vốn cú vai trũ rất lớn trong việc đầu tư khoa học, kỹ thuật đưa tiến bộ KHCN vào các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và kinh tế nông thôn; góp phần phục hồi sửa chữa, nâng cấp và đổi mới trang thiết bị máy móc hiện đại vào các ngành nghề truyền thống, nghề mới. Mở rộng sức sản xuất, thu hút nhiều lao động, tăng năng suất và sản phẩm có chất lượng cao. Khai hoang mở đất kết hợp với điện khí hóa, thuỷ lợi hóa phục vụ nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tạo điều kiện khai thác các yếu tố nội sinh vốn có của Kon Tum. Thúc đẩy kinh tế nông, lâm nghiệp phát triển theo hướng đầu tư thâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích nông nghiệp. Đa dạng hóa cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu; giải quyết an ninh lương thực tại chỗ, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho đồng bào DTTS vươn lên thóat khỏi nghèo đói.
Vốn góp phần đầu tư phát triển cây công nghiệp và các loại cây ăn quả có giá trị cao hướng mạnh xuất khẩu như: cao su, cà phê, hồ tiêu, quế, bời lời, thanh long, ca cao, xoài, nhón,…Ngoài ra, vốn cú vai trũ rất lớn đến phát triển chăn nuôi theo hướng kinh tế hàng hóa, các loại gia súc, gia cầm đó được chú trọng và phát triển như lợn, bũ lai lấy thịt, dê, đàn ong…đạt năng suất cao phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Thực tế cho thấy, với nguồn vốn hỗ trợ đầu tư ở vùng ĐBKK đó xõy dựng được nhiều mô hỡnh hộ chăn nuôi trang trại theo dự án sử dụng các con giống có năng suất cao phù hợp và đáp ứng với yêu cầu kinh tế thị trường.
Vốn có tầm quan trọng to lớn đến việc phát triển vốn rừng, trồng rừng và bảo vệ môi trường sinh thái; các nguồn vốn hỗ trợ đến từng hộ DTTS tạo điều kiện giao đất rừng quản lý, bảo vệ rừng có hiệu quả.
Vốn là điều kiện cần để phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, đào tạo và “xó hội hóa văn minh” làm thay đổi trỡnh độ nhận thức, vùng đồng bào DTTS. Thí dụ: các hủ tục lạc hậu giảm dần, môi trường sinh thái được đảm bảo, ăn ở hợp vệ sinh, bệnh tật đẩy lùi, từng bước xây dựng nếp sống văn hóa mới, hạn chế tối đa việc phá rừng làm nương rẫy. Vốn góp phần làm cho đời sống vật chất, tinh thần đồng bào thiểu số ngày càng ổn định và nâng lên một cách rừ rệt. Vốn gúp phần hỗ trợ cho việc mở cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức kinh nghiệm cho cán bộ làm công tác khuyến nông, khuyến lâm. Nâng cao năng lực và nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác XĐGN để họ hướng dẫn đồng bào DTTS hiểu biết kiến thức làm ăn, nắm bắt phương thức sản xuất, kỹ thuật canh tác thâm canh các loại con giống, cây trồng đạt năng suất và có hiệu quả kinh tế cao. Thông qua việc bồi dưỡng kiến thức, đồng bào DTTS đó nắm bắt được những thông tin khoa học, kỹ thuật và đường lối đổi mới của Đảng, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đất nước.
Ngoài ra, vốn cú vai trũ to lớn trong việc giữ gỡn, tụn tạo và phỏt triển bản sắc văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào DTTS, đặc biệt giữ gỡn và phỏt triển di sản văn hóa Cồng Chiêng, nhà Rông và Sử thi Tây nguyên… được khôi phục và phát triển liên tục. Xây dựng các trung tâm văn hóa vui chơi giải trí được hỡnh thành và phỏt triển như đội thông tin cơ sở, đội chiếu phim lưu động phục vụ văn hóa tinh thần cho cỏc xó vựng sõu vựng xa.
Tóm lại, vốn cú vai trũ quan trọng trong XĐGN, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào DTTS về mọi mặt như thu nhập, mức sống, văn hóa, y tế, giáo dục...Đặc biệt, vốn là nhân tố cơ bản để tăng trưởng, phát triển kinh tế đi đôi với việc thực hiện chính sách xó hội cụng bằng, hạn chế phõn hóa giàu nghèo. Các nguồn vốn đầu tư hỗ trợ XĐGN, vốn 134, vốn 135,...có ý nghĩa rất to lớn trong việc huy động đất sản xuất, nhà ở, ổn định an cư cho hộ nghèo đồng bào DTTS. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội, từng bước phát triển mạng lưới y tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, trỡnh độ dân trí của
người dân các xó ĐBKK ngày càng nâng cao, khắc phục các tập tục lạc hậu, đẩy lùi các tệ nạn xó hội. Mặt khỏc, vốn cú tỏc dụng thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, mở ra cơ hội giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, đồng bào DTTS từ cái đói, cái nghèo nay đó cú cỏi ăn cái mặc, con em có điều kiện học hành, đời sống kinh tế ngày một phát triển và ổn định, an ninh quốc phũng được tăng cường. Vốn là nguồn lực kinh tế có vai trũ tỏc động trực tiếp đến đời sống kinh tế, văn hóa, xó hội, đồng thời là nhân tố không thể thiếu trong hoạt động kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, mức sống của đồng bào DTTS. Vốn trang bị cho họ phương thức sản xuất mới, mà thời gian và sức người bỏ ra tương đối ít nhưng mang lại năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao, góp phần tăng cường ổn định kinh tế xó hội, an ninh quốc phũng trờn địa bàn tỉnh Kon Tum. Chính vỡ vậy, tại Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Đảng đề ra đường lối chiến lược phát triển kinh tế, XĐGN: tiếp tục tăng tổng nguồn vốn XĐGN, mở rộng các hỡnh thức tớn dụng trợ giỳp người nghèo sản xuất kinh doanh...Đẩy mạnh việc xây dựng các công trỡnh kết cấu hạ tầng ở nụng thụn như trường học, trạm y tế, điện, nước sạch, chợ và đường giao thông. Đầu tư nhiều hơn cho các xó ĐBKK [15, tr.106].