Quyết định tối ưu

Một phần của tài liệu Bai-giang-Toan-I-II (Trang 64 - 65)

II. Chứng minh

3. Quyết định tối ưu

Một số bài tốn trong kinh tế cĩ mục đích là tối ưu hĩa một hàm mục tiêu nào đĩ, tức là chọn để đạt giá trị tối đa (lớn nhất) hoặc đạt giá trị tối thiểu (nhỏ nhất). Hầu hết đều đưa về bài tốn tìm giá trị lớn nhất-nhỏ nhất.

Chẳng hạn: Gọi P là giá thành một đơn vị sản phẩm; Q là sản lượng, Q = f(P); R = P.Q là doanh thu; C =C(Q) là tổng chi phí khi sản xuất Q sản phẩm; „ ! 2 là hàm lợi nhuận.

Ta cĩ thể thiết lập các bài tốn tối ưu: + Tìm P để Q đạt tối đa.

+ Tìm P hoặc Q để doanh thu đạt tối đa + Tìm Q để mức chi phí đạt tối thiểu.

VÍ D 5 Số vé bán được của một hãng xe buýt là _ 10 000 ! 125, trong đĩ P là giá bán một vé. Tìm mức giá để doanh thu đạt tối đa.

Giải

+ Ta cĩ hàm doanh thu với biến độc lập là mức giá:

„ _ 10 000 ! 125 !125' 10 000.

+ „Ị !250 ' 10 000. Hàm đạt cực đại tại 40. Đĩ cũng là giá trị mà tại đĩ hàm đạt giá trị lớn nhất.

+ Vậy, bán với giá 40 đơn vị tiền tệ, thì doanh thu đạt tối đa.

VÍ D 6 Gọi Q là lượng hàng dự trữ một mặt hàng nào đĩ của một siêu thị và chi phí để lưu trữ là 2_ 4860_ ' 15_ ' 750 000.

Tìm Q để mức chi phí lưu trữ là tối thiểu.

Giải

+ 2Ị_ !‡>\?^: ' 15; 2Ị_ 0 s _ 18.

+ Lập bảng biến thiên, ta được hàm đạt giá trị nhỏ nhất khi Q = 18. + Vậy, Q = 18 thì mức chi phí là tối thiểu.

65

Một phần của tài liệu Bai-giang-Toan-I-II (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)