Biên bản kỳ họp thứ XIV Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 23-12-1992, tại Vũng Tàu 2 Biên bản kỳ họp thứ XV Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro các ngày 7 và 8-7-1993, tạ

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 42 - 47)

- Quyết nghị số 4.6: Để hình thành cơ sở trữ lượng ổn định, trong các năm 2001 2005 Xí nghiệp Liên doanh phải hồn thành chương trình cơng tác thăm dị địa

1. Biên bản kỳ họp thứ XIV Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 23-12-1992, tại Vũng Tàu 2 Biên bản kỳ họp thứ XV Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro các ngày 7 và 8-7-1993, tạ

Mátxcơva.

3. Biên bản kỳ họp thứ XVI Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 25-12-1993, tại Vũng Tàu.4. Biên bản kỳ họp thứ XVII Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 24-12-1994, tại Vũng Tàu. 4. Biên bản kỳ họp thứ XVII Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 24-12-1994, tại Vũng Tàu. 5. Biên bản kỳ họp thứ XX Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 24-12-1997, tại Vũng Tàu.

Báo cáo tính trữ lượng hydrocarbon của mỏ Rồng đã tổ chức bảo vệ tại Ủy ban Trữ lượng Nhà nước Việt Nam ngày 16-6-1999; đồng thời Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh đã quyết nghị: Phê duyệt kế hoạch cơng tác nghiên cứu khoa học và thiết kế năm 2000, đặc biệt lưu ý tới cơng tác lập Sơ đồ cơng nghệ khai thác và xây dựng khu vực Đơng - Nam mỏ Rồng1.

Đến cuối năm 2003, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã bảo vệ tại Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Sơ đồ cơng nghệ xây dựng và khai thác khu vực phía Đơng mỏ Rồng; và tiếp tục hồn tất việc soạn thảo Sơ đồ cơng nghệ khai thác khu vực Đơng - Bắc mỏ Rồng2.

4.4. Hoạt động khoan thăm dị và khai thác mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng

Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã trang bị và khai thác 2 giàn khoan tự nâng (Jack up) Tam Đảo và Cửu Long; ngồi ra cịn quản lý hệ thống khoan trên 10 giàn cố định với các thiết bị chuyên dùng cho cơng tác khoan biển. Hàng năm, Xí nghiệp thực hiện trên 110 nghìn mét khoan thăm dị, khai thác, chuyển giao hàng chục giếng mới cho khai thác. Với thiết bị và đội ngũ chuyên gia cĩ trình độ chuyên mơn cao, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã triển khai thử nghiệm nhiều dạng cơng nghệ tiên tiến trong khoan khai thác dầu khí.

Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đề ra nhiệm vụ trong 10 năm 1991-2000 tiến hành khoan 157 giếng với tổng số 622.079 m khoan, trong đĩ kế hoạch 5 năm 1991-1995 khoan 60 giếng với 230.000 m khoan và kế hoạch 5 năm 1996- 2000 khoan 97 giếng với 392.079 m khoan. Trên thực tế, trong 10 năm đã kết thúc được 161 giếng với 572.089 m khoan; trong đĩ, 5 năm đầu số giếng và số mét khoan đều vượt kế hoạch: 83 giếng so với 60 giếng, bằng 138% kế hoạch và 350.000 m khoan so với 230.000 m khoan, bằng 152% kế hoạch. Tuy nhiên, trong 5 năm 1996-2000 số giếng khoan và mét khoan thực hiện được đều khơng đạt kế hoạch; khoan được 78 giếng, 318.347 m khoan, trong đĩ tự khoan được 222.089 m, chiếm 70%.

Đặc điểm của thời kỳ 1991-1995 là khối lượng khoan tăng nhanh, tốc độ thương mại của các đội khoan tăng theo các năm. Nếu năm 1985 là 504 m/tháng/ máy thì đến năm 1995 đã tăng lên trên 900 m/tháng/máy; riêng năm 1994 đạt đến 1.120 m/tháng/máy. Chiều sâu trung bình của giếng khoan từ 3.300 m năm 1986 lên 4.100 m năm 1995. Thời gian hữu ích tăng từ 83% năm 1990 lên 95%

1. Biên bản kỳ họp thứ XXII Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 25-11-1999, tại Vũng Tàu.2. Biên bản kỳ họp thứ XXVII Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 8-12-2003, tại Vũng Tàu. 2. Biên bản kỳ họp thứ XXVII Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 8-12-2003, tại Vũng Tàu.

trong những năm 1992-1995. Cơng tác khoan đã đưa đến kết quả phát hiện các vỉa và mỏ dầu mới ở Đại Hùng, Rồng và Bạch Hổ. Tuy nhiên, khi khoan sâu vào tầng mĩng đã xảy ra các sự cố. Nguyên nhân chính là do cấu trúc địa chất phức tạp, chiều sâu giếng tăng, độ xiên lớn, áp suất vỉa giảm. Cơng tác cung ứng vật tư kỹ thuật và thiết bị cơng nghệ nhập từ nước ngồi chậm so với yêu cầu kế hoạch, nên tiến độ khoan và chuyển giao giếng cho khai thác cịn chậm so với tiến độ khai thác mỏ. Mặt khác, cơng tác gọi thầu khoan tại các giàn nhẹ mỏ Bạch Hổ gặp những khĩ khăn nhất định nên đã khơng đáp ứng được yêu cầu khai thác và bơm ép nước đã đề ra.

Hầu hết các đội khoan của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đều cĩ những cán bộ kỹ thuật và cơng nhân Việt Nam lành nghề, nhiều kinh nghiệm, đảm nhận những cơng tác quan trọng. Điều này đã khẳng định sự vươn lên khơng ngừng của đội ngũ cán bộ, kỹ sư và cơng nhân Việt Nam trong lĩnh vực khoan, kể cả trên các giàn cố định cũng như trên các giàn tự nâng, làm cơ sở cho việc thay thế các chuyên gia Nga bằng cơng nhân, kỹ sư Việt Nam trong những năm sau đĩ.

Từ năm 1992, khoan biển là lĩnh vực đầu tiên Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro thực hiện ký kết hợp đồng khoan giếng. Việc làm này đã làm tăng năng suất và chất lượng khoan rõ rệt, được tổng kết rút kinh nghiệm và triển khai đồng loạt trong các đội khoan. Nhiều sáng kiến cĩ giá trị lớn; chỉ tính riêng năm 1995 các sáng kiến đã làm lợi cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro trên 1 tỷ đồng.

Thời kỳ 1996-2000, trong cơng tác khoan đã đưa vào áp dụng nhiều cơng nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến và sử dụng các trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả khoan. Do vậy, mặc dù điều kiện khoan ngày càng khĩ khăn hơn nhiều, nhưng tốc độ khoan thương mại vẫn giữ được ở mức ổn định. Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã thực hiện thành cơng nhiều cơng nghệ, kỹ thuật mới, như: (i) Chỉ đạo kỹ thuật và thi cơng các giếng khoan ở độ sâu định hướng 5.000-5.500 m; (ii) Khoan xiên định hướng cĩ độ rời đáy đến 200 m, khoan ngang vào các tầng sản phẩm dầu khí cũng như khoan cắt thân thứ 2 từ các giếng đã ngừng hoạt động, gĩp phần tăng sản lượng dầu, cho phép hướng mũi khoan từ miệng giếng đạt tới mục tiêu thăm dị sâu hàng nghìn mét; (iii) Các tàu, giàn khoan làm việc trong điều kiện mực nước sâu 100-200 m, nhiệt độ và áp suất lịng đất tới 2000C và 15.000 psi; (iv) Áp dụng cơng nghệ khoan giếng thân nhỏ giảm thời gian và chi phí tới 4-5 lần so với khoan giếng bình thường; (v) Kiểm tra khiếm khuyết của các thiết bị bằng máy siêu âm điện tử cĩ độ chính xác cao; (vi) Sửa chữa, bảo dưỡng phục hồi các máy khoan, cơ khí cắt gọt kim loại, thiết bị động lực, thiết bị nâng hạ.

Do địi hỏi của kế hoạch sản xuất, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro vẫn phải thuê dịch vụ khoan từ 4-6 giếng/năm. Chi phí thuê dịch vụ khoan một giếng khai thác, tuỳ theo độ sâu, từ 7-9 triệu USD, chi phí thuê dịch vụ khoan một giếng thăm dị trên 4.000 m từ 11-13 triệu USD, trong khi đĩ, chi phí trực tiếp của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro cho một giếng tự khoan tương đương ở cùng thời điểm chỉ chiếm 55% giá một giếng thuê khoan.

Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro cũng đã thực hiện một khối lượng cơng tác sửa chữa giếng để phục hồi thiết bị sau nhiều năm vận hành trong điều kiện thiếu phụ tùng thay thế do gặp khĩ khăn trong việc mua các thiết bị từ các nước thuộc Liên Xơ trước đây. Trong 5 năm 1996-2000 đã sửa chữa 241 lần/giếng, trong đĩ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tự tiến hành 232 lần. Tuy vậy, trong thời kỳ này cơng tác khoan vẫn khơng tránh khỏi sự cố, chất lượng giếng khoan chưa cao. Nguyên nhân là điều kiện khoan ngày càng phức tạp hơn do sự gia tăng của chiều sâu thiết kế, độ rời đáy xa; đồng thời sau nhiều năm khai thác, áp suất địa tầng của vùng mỏ giảm xuống thấp hơn áp suất thủy tĩnh. Cơng tác sửa chữa giếng chưa chú trọng đến thơng tin về tình trạng kỹ thuật giếng, việc cung ứng vật tư thiết bị chưa kịp thời nên hiệu quả đạt được chưa cao.

4.5. Sản lượng khai thác dầu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng

Sản lượng khai thác dầu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng tăng dần từ năm 1991 với 3,571 triệu tấn và năm 2002 đạt sản lượng đỉnh với 13,5 triệu tấn.

Riêng năm 1995, sản lượng khai thác giảm so với năm 1994 là do: (i) Việc sửa chữa tàu chứa dầu Ba Vì và bàn giao trạm UBN bị chậm dẫn tới một số lớn giếng phải ngừng khai thác; (ii) Đưa trạm nén khí vào hoạt động chậm so với thời hạn quy định trong Sơ đồ cơng nghệ khai thác mỏ Bạch Hổ dẫn tới chưa phát triển được hệ thống gaslift; (iii) Khơng hồn thành kế hoạch bơm ép nước duy trì áp suất vỉa; và (iv) Việc đưa mỏ Rồng vào khai thác thử cơng nghiệp bị chậm 6 tháng. Kế hoạch khai thác dầu năm 2000 chỉ đạt 96,9% kế hoạch được duyệt. Lý do đối với mỏ Bạch Hổ là do sự cố kỹ thuật hệ thống neo cặp trạm UBN-Ba Vì, do vậy, từ ngày 3-2-2000 đến ngày 17-4-2000, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro phải hạn chế sản lượng khai thác, dừng hoạt động của một loạt giếng; số dầu khơng khai thác được trong giai đoạn nĩi trên là hơn 600 nghìn tấn. Cịn đối với mỏ Rồng là do chậm tiến độ thi cơng và đưa tổ hợp cơng nghệ RP-3 vào hoạt động.

Từ năm 2003, sản lượng khai thác dầu của mỏ Bạch Hổ bắt đầu giảm, dẫn tới sản lượng khai thác chung bị giảm. Do hai Phía tham gia Việt Nam và Liên bang Nga cĩ

quan điểm khác nhau về động thái khai thác tầng mĩng của mỏ Bạch Hổ và về vai trị của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đối với Bên tham gia tương ứng nên từ năm 2003 về sau, hai Phía đã khơng thỏa thuận được từ năm trước về kế hoạch khai thác dầu đối với các năm 2004, 2005 và 2006 mà phải đợi kết quả khai thác dầu thực tế của 6 tháng đầu năm mới xác định được kế hoạch khai thác dầu của năm đĩ. Cụ thể, đối với kế hoạch năm 2004, Phía Việt Nam đưa ra con số 11,65 triệu tấn, Phía Nga đưa ra con số 13,5 triệu tấn; đối với kế hoạch năm 2005 các con số đưa ra tương ứng là 10,50 triệu tấn và 11,2 triệu tấn; năm 2006 là 9,6 triệu tấn và 10,2 triệu tấn.

Năm Kế hoạch Thực hiện Năm Kế hoạch Thực hiện

1991 3,571 3,571 1999 11,7 12,0 1992 4,8 4,8 2000 13,0 12,6 1993 6,3 6,3 2001 13,1 13,32 1994 6,7 6,9 2002 13,1 13,5 1995 6,5 6,7 2003 13,005 13,1 1996 7,75 8,17 2004 12,1 ≈12,2 1997 9,0 9,42 2005 11,2 ≈11,4 1998 10,3 11,0 2006 9,6

Các mốc sản lượng dầu cộng dồn khai thác từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng giai đoạn 1990-2006:

 Ngày 5-12-1990, khai thác tấn dầu thứ 5 triệu từ mỏ Bạch Hổ. Ngày 2-3-1992, khai thác tấn dầu thứ 10 triệu từ mỏ Bạch Hổ.  Ngày 2-3-1992, khai thác tấn dầu thứ 10 triệu từ mỏ Bạch Hổ.

 Ngày 12-11-1993, khai thác tấn dầu thứ 20 triệu từ mỏ Bạch Hổ.

 Ngày 11-12-1994, khai thác tấn dầu thơ đầu tiên tại mỏ Rồng.

 Ngày 23-4-1995, khai thác tấn dầu thứ 30 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.

 Ngày 9-9-1996, khai thác tấn dầu thứ 40 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.

 Ngày 12-10-1997, khai thác tấn dầu thứ 50 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng. Ngày 16-9-1998, khai thác tấn dầu thứ 60 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.  Ngày 16-9-1998, khai thác tấn dầu thứ 60 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.

Sản lượng khai thác dầu hàng năm từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng

 Ngày 26-7-1999, khai thác tấn dầu thứ 70 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.

 Ngày 2-6-2000, khai thác tấn dầu thứ 80 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng. Ngày 22-2-2001, khai thác tấn dầu thứ 90 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.  Ngày 22-2-2001, khai thác tấn dầu thứ 90 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.  Ngày 21-11-2001, khai thác tấn dầu thứ 100 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.

 Ngày 2-11-2002, khai thác tấn dầu thứ 100 triệu từ tầng mĩng mỏ Bạch Hổ.

 Ngày 4-12-2005, khai thác tấn dầu thứ 150 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng. Ngày 8-12-2006, khai thác tấn dầu thứ 160 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.  Ngày 8-12-2006, khai thác tấn dầu thứ 160 triệu từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.

4.6. Áp dụng các biện pháp nhằm tăng hệ số thu hồi dầu, khí

Từ năm 1992, việc áp dụng các biện pháp tăng cường hệ số thu hồi dầu đã trở nên bức bách đối với một số giếng. Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh kỳ họp thứ XIV, ngày 23-12-1992 đã thơng qua Nghị quyết: Giao cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro trong năm 1993 tiến hành thử nghiệm cơng nghệ bơm ép nước vào tầng mĩng phù hợp với chương trình do Xí nghiệp Liên doanh soạn thảo và đã được thỏa thuận với hai Phía tham gia1.

Trên cơ sở kết quả tốt về bơm ép thử nghiệm nước ở giếng 421 vào tầng mĩng mỏ Bạch Hổ, ngày 21-4-1993, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã cho phép Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro bơm ép nước đại trà vào tầng mĩng mỏ Bạch Hổ. Phương pháp này đã được Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro thực hiện rất cĩ hiệu quả trong việc duy trì áp suất vỉa nhằm gia tăng sản lượng khai thác và nâng cao hệ số thu hồi dầu, khí tại tầng mĩng mỏ Bạch Hổ.

Ngày 21-4-1993, Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Hồ Sĩ Thoảng ký Cơng văn số 786/TD-KT gửi Tổng Giám đốc Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro Ngơ Thường San về việc bơm ép thử nghiệm vào tầng mĩng mỏ Bạch Hổ: Sau khi xem xét: (i) Biên bản cuộc họp về việc bơm ép nước vào tầng mĩng mỏ Bạch Hổ giữa chuyên viên của Tổng cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam và Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tại Hà Nội ngày 1-4-1993; (ii) Chương trình tổng hợp bơm ép nước thử nghiệm cơng nghiệp vào giếng 421, mỏ Bạch Hổ, của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro gửi ngày 13-4-1993; (iii) Biên bản cuộc họp kỹ thuật mở rộng về bơm ép nước để duy trì áp suất vỉa ở tầng mĩng mỏ Bạch Hổ giữa chuyên viên của Tổng cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam và Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tại Vũng Tàu ngày 10-4-1993; Tổng cơng ty đồng ý cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tiến hành bơm ép nước thử nghiệm ở giếng 421 theo chương trình đã đề nghị…

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)