- Căn cứ bàn giao: Biên bản đàm phán ngày 2762003 giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và RVO Zarubezhneft về chấm dứt hiệu lực hợp đồng hợp tác thăm dị
1. Cơng văn số 2887/DK-TDKT-Tm ngày 8-12-1993 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
khí chuẩn bị gấp rút kế hoạch tự làm cho các lơ được chọn. Trong khi chuẩn bị Đề án tổng thể cần gấp rút chuẩn bị ngay việc triển khai vài ba giếng khoan tìm kiếm ở cấu tạo Tư Chính ngay trong năm 1994... Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Tài chính cùng các ngành cĩ liên quan khẩn trương phối hợp và hướng dẫn Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam triển khai cơng việc, tranh thủ khoan sớm ngay khi mùa biển lặng bắt đầu (tháng 3-1994). Bộ Quốc phịng khẩn trương hồn thiện phương án kết hợp các lực lượng quốc phịng và kinh tế để phối hợp bảo vệ vùng hoạt động dầu khí như kế hoạch đã cĩ của Ban Chỉ đạo Biển Đơng và hải đảo. Bộ Ngoại giao cùng Ban Biên giới Chính phủ chuẩn bị phương án đấu tranh trên mặt trận đối ngoại trước những phản ứng cĩ thể cĩ, khi ta triển khai cơng việc”2.
Giếng khoan PV-94-2X: Đề án PV-94 được Chính phủ phê duyệt với kế hoạch của giai đoạn I bao gồm việc khảo sát 3 vị trí địa chất cơng trình, khoan và tổng hợp kết quả của 2 giếng tìm kiếm với tổng dự tốn là 32 triệu USD. Dự tốn kinh phí thi cơng 2 giếng khoan đã được Chính phủ phê duyệt là 27.173.261 USD3. Giếng khoan PV-94-2X được thi cơng khoan từ ngày 15-5-1994. Ngày 27-9-1994, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam cĩ Cơng văn số 2598/DK-TDKT báo cáo Thủ tướng Chính phủ về giếng khoan PV-94-2X như sau: “Cơng tác khảo sát địa chất cơng trình trên 3 diện tích được kết thúc vào tháng 4-1994. Đã hồn thành lập và phê duyệt phương án kỹ thuật của 2 giếng khoan PV-94-1X và PV-94-2X. Dự tốn kinh phí để thực hiện 2 giếng khoan này cũng đã được Chính phủ phê duyệt. Giếng khoan PV-94-2X đã bắt đầu được thi cơng từ ngày 15-5-1994 bằng giàn khoan Tam Đảo của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. Hiện nay, giếng khoan đã đạt được chiều sâu 2.653 m. Do lần đầu tiên và chưa cĩ kinh nghiệm khoan trong tầng đá vơi ám tiêu san hồ dày, bở rời, cĩ nhiều hang hốc, v.v. nên đã mất tương đối nhiều thời gian để khắc phục các sự cố xảy ra trong quá trình thi cơng giếng. Song, với cố gắng của tập thể cán bộ cơng nhân viên giàn khoan Tam Đảo, sự điều hành tốt của Cơng ty Thăm dị và Khai thác và Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, cũng như sự hỗ trợ kinh nghiệm của các cơng ty như Mobil, BP, BHP,… đã khắc phục hiện tượng mất dung dịch nặng trong quá trình khoan, làm chủ được cơng nghệ khoan trong điều kiện
1. Cơng văn số 2887/DK-TDKT-Tm ngày 8-12-1993 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ. tướng Chính phủ.
2. Cơng văn số 233/KTN-Tym ngày 18-12-1993 của Phĩ Thủ tướng Chính phủ Trần Đức Lương gửi Thường trực Bộ Chính trị, Ban Bí thư, về xin chủ trương khoan dầu khí khu vực Tư Chính. Thường trực Bộ Chính trị, Ban Bí thư, về xin chủ trương khoan dầu khí khu vực Tư Chính.