Cơng văn số 856/DK-HTQT ngày 27-4-1993 của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Hồ Sĩ Thoảng gửi Tổng Bí thư Đỗ Mười báo cáo về hợp đồng dầu khí với Ấn Độ (lơ 19, 06 và 12E ký ngày

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 130 - 132)

- Căn cứ bàn giao: Biên bản đàm phán ngày 2762003 giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và RVO Zarubezhneft về chấm dứt hiệu lực hợp đồng hợp tác thăm dị

1.Cơng văn số 856/DK-HTQT ngày 27-4-1993 của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Hồ Sĩ Thoảng gửi Tổng Bí thư Đỗ Mười báo cáo về hợp đồng dầu khí với Ấn Độ (lơ 19, 06 và 12E ký ngày

Sĩ Thoảng gửi Tổng Bí thư Đỗ Mười báo cáo về hợp đồng dầu khí với Ấn Độ (lơ 19, 06 và 12E ký ngày 19-5-1988).

cơng ty Dầu khí Việt Nam đã phê duyệt trữ lượng khí của cụm mỏ Lan Tây/Lan Đỏ là 2,1 TCF. Nhà thầu đã thuê Cơng ty JP Kenny lập thiết kế sơ bộ cho Báo cáo khả thi xây dựng đường ống dẫn khí và thuê Cơng ty RJ Brown tiến hành lập Báo cáo nghiên cứu khả thi và Thiết kế phát triển cụm mỏ khí Lan Tây/Lan Đỏ. Nhà thầu đã đề xuất các điều khoản về khí của hợp đồng bổ sung PSC lơ 06-1 (do trong hợp đồng PSC ký ngày 19-5-1988 chỉ cĩ các điều khoản về khai thác dầu) trình Petrovietnam xem xét chuẩn bị cho việc đàm phán cũng như chuẩn bị các điều khoản cơ bản về Thỏa thuận vận chuyển khí (HOA), v.v..

Để chuẩn bị cơng tác đàm phán với nhà thầu, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã cĩ Cơng văn số 132/DK-HTQT-K ngày 11-1-1996, báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về phương thức đấu thầu, thời hạn hợp đồng, chức năng hoạt động của đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn, v.v.. Trước nhiều vấn đề mới được đặt ra về khai thác và cung cấp khí cho thị trường Việt Nam chưa được quy định trong hợp đồng PSC ký ngày 19-5-1988, để sớm cĩ chỉ đạo nhằm triển khai nhanh Dự án khai thác khí lơ 06-1, ngày 20-3-1996 Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt đã chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành cĩ liên quan. Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp đã được Văn phịng Chính phủ ra Thơng báo số 34/TB ngày 4-4-1996, gửi tới Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và các bộ, ngành cĩ liên quan để triển khai thực hiện.

Thơng báo số 34/TB ngày 4-4-1996 của Văn phịng Chính phủ (Lược trích) (1) Về dự án khai thác các mỏ khí thuộc lơ 06-1: Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam cần khẩn trương hồn thành đàm phán với các đối tác nước ngồi về hợp đồng phân chia sản phẩm khí lơ 06-1, kế hoạch phát triển và khai thác các mỏ khí thuộc lơ này, bảo đảm tiến độ cung cấp khí cho các dự án khí ở hạ nguồn theo đúng tiến độ đã được Thủ tướng Chính phủ xác định.

(2) Về dự án đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn: Đồng ý với đề nghị của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam tại Cơng văn số 132/DK-HTQT-K ngày 11-1-1996, về phương thức đấu thầu, thời hạn hợp đồng, chức năng hoạt động của đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn và phương án xử lý việc Cơng ty BHP đã rút khỏi dự án. Chính phủ sẽ xem xét các chính sách hỗ trợ và bảo lãnh sau khi các Bên trình Báo cáo nghiên cứu khả thi và các hợp đồng liên quan đến dự án này.

(3) Về dự án liên hợp điện - đạm: Đồng ý đề nghị của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam được tham gia dự án nhà máy đạm. Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam cùng với các đối tác trong Tổ hợp điện - đạm nghiên cứu việc sử dụng khí đồng hành mỏ Bạch Hổ cho sản xuất đạm trong Báo cáo nghiên cứu khả thi, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định. Tổ quy hoạch khí tổ chức xem xét pha 1 Báo cáo khả thi dự án liên hợp điện - đạm do các đối tác lập. Nếu thấy đạt yêu cầu như đề cương đã duyệt thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ thơng qua để sớm chuyển sang pha 2, bảo đảm tiến độ chung của dự án.

(4) Về phương thức mua, bán khí: Trước mắt đồng ý để Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam làm đại diện bán khí cho Tổ hợp lơ 06-1 (gồm Petrovietnam, BP, Statoil, ONGC). Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam bàn với các đối tác nước ngồi, triển khai sớm việc thương thảo hợp đồng mua, bán khí với các hộ tiêu thụ (điện, đạm). Về lâu dài, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam phải cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, phấn đấu vươn lên để trong vịng 4-5 năm tới tự đảm đương chức năng làm đầu mối mua, bán khí (mua khí của các nhà thầu và bán cho các hộ tiêu thụ). (5) Về giá khí thiên nhiên: Về nguyên tắc ta khơng áp đặt, nhưng cũng khơng bỏ quyền can thiệp của nước chủ nhà. Khi xác định giá khí cần tham khảo kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới, kết hợp giữa lợi ích riêng của mỗi ngành và lợi ích chung của tồn bộ nền kinh tế do việc sử dụng khí thiên nhiên mang lại, bảo đảm phát triển nhanh và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên khí. (6) Về phương châm tiết kiệm: Các dự án khí cĩ vốn đầu tư lớn, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và các ngành cĩ liên quan phối hợp chặt chẽ, tính tốn lựa chọn phương án tối ưu để thực hiện và phải hết sức tiết kiệm để hạ giá thành và nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án.

(7) Tổ chức thực hiện: Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam trên cơ sở tiếp thu các ý kiến trên đây hồn chỉnh văn bản để Chính phủ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng trong thời gian sớm nhất. Tiếp theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, theo đề nghị của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam1, Phĩ Thủ tướng Chính phủ Trần Đức Lương đã chủ trì cuộc họp ngày 29-4-1996 để trao đổi và kết luận đối với các nội dung cụ thể về điều khoản khí của hợp đồng bổ sung PSC lơ 06-12.

Trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, với sự phối hợp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đã xúc tiến việc đàm phán với

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 130 - 132)