Tại Cơng văn số 4866/BKH-ĐTNN ngày 4-8-2004 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 124 - 125)

- Căn cứ bàn giao: Biên bản đàm phán ngày 2762003 giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và RVO Zarubezhneft về chấm dứt hiệu lực hợp đồng hợp tác thăm dị

5.Tại Cơng văn số 4866/BKH-ĐTNN ngày 4-8-2004 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

6. Cơng văn số 5725/CV-Ban Luật ngày 3-11-2004 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chuyển nhượng 17,5% quyền lợi tham gia trong phát hiện thương mại Hải Thạch, PSC lơ 05-2. Đầu tư về chuyển nhượng 17,5% quyền lợi tham gia trong phát hiện thương mại Hải Thạch, PSC lơ 05-2. 7. Cơng văn số 175/CV-HĐQT ngày 9-1-2004 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt

Nam Phạm Quang Dự ký gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về nhà thầu BP xin gia hạn hợp đồng PSC lơ 05-2 và 05-3 đến ngày 8-12-2006.

Sau khi tuyên bố phát hiện thương mại mỏ Hải Thạch, tháng 4-2003 nhà thầu đã lập và trình Báo cáo trữ lượng mỏ Hải Thạch. Ngày 10-7-2003, Hội đồng Xét duyệt trữ lượng dầu khí của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã họp tại Hà Nội để xét duyệt Báo cáo trữ lượng mỏ Hải Thạch lơ 05-2 do BP Việt Nam lập tháng 4-2003. Hội đồng đã kiến nghị Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam chấp nhận con số trữ lượng tại chỗ với mức trung bình (50%) cho cấp chứng minh là 874 tỷ bộ khối khí (≈ 24,75 tỷ m3) và mức cĩ khả năng là 744 tỷ bộ khối khí (≈ 21,07 tỷ m3) để làm cơ sở cho việc lập Kế hoạch đại cương (Outline plan) trình phê duyệt, làm cơ sở cho việc phát triển mỏ1.

Ngày 1-9-2003, Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã phê duyệt Biên bản số 1/2003 của Hội đồng Xét duyệt trữ lượng dầu khí của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, họp ngày 10-7-2003 về “Báo cáo trữ lượng mỏ Hải Thạch”2.

Trữ lượng khí và condensat cĩ khả năng thu hồi mỏ Hải Thạch (theo Biên bản số 1/2003 của Hội đồng Xét duyệt trữ lượng dầu khí Tổng cơng ty Dầu khí, họp ngày 10-7-2003) được thể hiện trong bảng sau:

Cấp trữ lượng Trữ lượng khí (tỷ bộ khối/tỷ m3) Trữ lượng condensat (triệu thùng/triệu m3) Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Đã chứng minh 322/9,1 498/14,1 705/19,9 14,6/2,24 29,1/4,62 48,2/7,7 Cĩ khả năng 265/7,5 431/12,2 638/18,1 11,1/1,7 22,1/3,5 37,3/5,9 Tổng số 587/16,6 930/26,3 1.343/38 25,7/4,1 51,2/8,1 85,5/13,5

Từ năm 2004, sau khi đã tuyên bố thương mại và xác định diện tích giữ lại để phát triển, BP đã cùng với Petrovietnam lập kế hoạch phát triển mỏ Hải Thạch. Tính đến ngày 31-12-2002, BP đã đầu tư 215 triệu USD cho lơ này3.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 124 - 125)