Hoạt động thăm dị và khai thác ở bể Cửu Long

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 84 - 85)

II. Hoạt động của petroVIetnam Và của các nHà tHầu dầu kHí kHác

3. Hoạt động thăm dị và khai thác ở bể Cửu Long

Bể Cửu Long nằm ở khu vực biển ven bờ Đơng Nam Bộ. Bể Cửu Long cĩ diện tích khoảng 36.000 km2 và bao gồm một phần diện tích đất liền khu vực ven biển Đồng bằng sơng Cửu Long và các lơ ngồi khơi các tỉnh: Sĩc Trăng, Bến Tre, Tiền Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Thuận. Bể Cửu Long được bồi lấp chủ yếu bởi trầm tích lục nguyên Đệ Tam, chiều dày lớn nhất ở vùng trung tâm lên tới 7-8 km.

Về hoạt động tìm kiếm, thăm dị dầu khí trước năm 1990 (đã trình bày chi tiết tại các phần trên), ngồi các hoạt động của các cơng ty dầu khí: Mobil và Pecten (Mỹ) trước năm 1975, Tổng cục Dầu khí Việt Nam đã trực tiếp hoặc thơng qua nhà thầu Deminex (Cộng hịa Liên bang Đức) và Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tiến hành nhiều hoạt động tìm kiếm, thăm dị dầu khí ở các lơ và khu vực thuộc bể Cửu Long. Kết quả là đã phát hiện các mỏ dầu khí Bạch Hổ và Rồng. Một số cấu tạo khác cũng được xác định là cĩ chứa dầu khí nhưng chưa được thẩm định. Riêng mỏ Bạch Hổ, đã được đưa vào khai thác từ năm 1986. Từ năm 1990, đặc biệt sau khi Hiệp định Dầu khí Việt - Xơ năm 1991 được ký kết, hoạt động tìm kiếm, thăm dị đã phát triển mạnh ở các lơ và khu vực khác nhau của bể Cửu Long. Đến cuối năm 2005, khơng kể hợp tác với Liên bang Nga thơng qua Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tại lơ 09-1, đã cĩ 11 hợp đồng dầu khí được ký kết và triển khai, gồm các lơ 01 và 02, 01và 02/97, 09-2, 09-3, 15-1, 15-2, 15-1/05, 15-2/01, 16-1, 16-2 và ĐBSCL-01. Triển khai hợp đồng dầu khí đã ký kết, các nhà thầu đã tiến hành thu nổ hàng chục nghìn kilơmét tuyến địa chấn 2D và hàng nghìn kilơmét vuơng địa chấn 3D, và khoan hàng trăm giếng thăm dị.

Kết quả hoạt động tìm kiếm, thăm dị đã phát hiện nhiều mỏ dầu và khí như: Ruby, Topaz North, Diamond, Pearl, Emerald (lơ 01 và 02); Cá Ngừ Vàng (lơ 09-2); Đồi Mồi (lơ 09-3); Cụm mỏ Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng (lơ 15-1); Rạng Đơng và Phương Đơng (lơ 15-2); Tê Giác Trắng (lơ 16-1)... Trong số các mỏ đĩ, các mỏ: Rạng Đơng, Phương Đơng, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Hồng Ngọc, Topaz North, Cá Ngừ Vàng và Đồi Mồi đã được đưa vào khai thác.

3.1. Hợp đồng PSC các lơ 01 và 02, Cơng ty điều hành Petronas Carigali, từ năm 1991 từ năm 1991

Các lơ 01 và 02 nằm ở Đơng Bắc bể Cửu Long, thuộc vùng biển tỉnh Bình Thuận. Sau khi ký hợp đồng PSC với Petrovietnam (ngày 9-9-1991), Cơng ty Petronas Carigali Overseas (Malaixia) đã tiến hành các hoạt động dầu khí tại khu vực này. Năm 1993, Cơng ty Petronas Carigali Overseas (Malaixia) đã chuyển nhượng tồn bộ quyền lợi và nghĩa vụ trong hợp đồng cho chi nhánh của mình là Petronas Carigali (Việt Nam) Sdn. Bhd.

Trong giai đoạn I của thời kỳ tìm kiếm, thăm dị, năm 1991 nhà thầu Petronas Carigali đã tiến hành thu nổ 6.961 km địa chấn 2D; năm 1992 khoan giếng thăm dị 02-C-1X đạt chiều sâu 4.510 m; năm 1993, thu nổ 3.106 km tuyến địa chấn 2D và khoan giếng 02-D-1X đạt chiều sâu 2.764 m; năm 1994, khoan giếng 01-Ruby-1X đạt chiều sâu 3.135 m, giếng cĩ phát hiện dầu thương mại. Đến hết năm 1994, tổng chi phí là 58,12 triệu USD (cam kết tối thiểu là 32,63 triệu USD).

Sau khi hồn thành các cam kết giai đoạn I của thời kỳ tìm kiếm, thăm dị (cĩ gia hạn 1 năm từ ngày 10-9-1994 đến ngày 9-9-1995), nhà thầu Petronas Carigali đã tuyên bố bước vào giai đoạn II của thời kỳ tìm kiếm, thăm dị, với cam kết khoan 4 giếng chắc chắn và 2 giếng lựa chọn. Ngày 29-8-1995, Petronas Carigali Việt Nam đã tuyên bố phát hiện thương mại mỏ Ruby. Ngày 23-11-1995, Petrovietnam đã cĩ thư chính thức tuyên bố tham gia 15% vào hợp đồng này phù hợp với quy định của hợp đồng1.

Trên cơ sở kết quả hoạt động thăm dị được triển khai tiếp theo, nhà thầu Petronas đã phát hiện thêm một số mỏ dầu khí khác, như: Topaz, Diamond, Pearl và Emerald.

Mỏ Ruby (Hồng Ngọc) lơ 01 và 02: Sau gần 3 năm tiến hành cơng tác phát triển, mỏ Ruby đã được nhà thầu đưa vào khai thác thử từ ngày 20-10-1998. Tầng dầu chủ yếu cĩ tuổi Miocen, một phần nhỏ sản lượng từ các đối tượng Oligocen và mĩng kết tinh. Năm 2006, trữ lượng tại chỗ được đánh giá là 420 triệu thùng; trữ lượng thu hồi là 133 triệu thùng.

Ngày 3-6-2002, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ban hành Quyết định số 426/2002/QĐ-TTg thành lập Hội đồng Thẩm định Báo cáo trữ lượng mỏ Ruby

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)