Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, Cơng ty Thăm dị và Khai thác Dầu khí cĩ trách nhiệm vận hành mỏ an tồn và đạt hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 120 - 121)

- Căn cứ bàn giao: Biên bản đàm phán ngày 2762003 giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và RVO Zarubezhneft về chấm dứt hiệu lực hợp đồng hợp tác thăm dị

5. Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, Cơng ty Thăm dị và Khai thác Dầu khí cĩ trách nhiệm vận hành mỏ an tồn và đạt hiệu quả cao nhất.

trách nhiệm vận hành mỏ an tồn và đạt hiệu quả cao nhất.

Sau khi tiếp nhận Đề án Đại Hùng, Cơng ty PVEP đã khẩn trương triển khai các hoạt động dầu khí, như khoan thăm dị thẩm lượng 2 giếng Đại Hùng 14X và 15X và thử vỉa lại giếng Đại Hùng 9X; giám sát việc sửa chữa giàn Đại Hùng-01 do Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro thực hiện; chuẩn bị hồn thiện các giếng khoan khai thác 8P, 9P, 10P, 7X và 12X; và đấu thầu cung cấp dịch vụ, thiết bị, vật tư, để sớm đưa mỏ Đại Hùng khai thác trở lại, dự kiến từ tháng 5-2004.

Thực hiện Biên bản thanh lý hợp đồng hợp tác kinh doanh Đề án Đại Hùng về sửa chữa để nhận chứng chỉ của Cơ quan đăng kiểm Việt Nam đối với giàn khai thác Đại Hùng-01, mặc dù đã bàn giao Đề án Đại Hùng cho Cơng ty PVEP, nhưng trong tháng 10-2003 Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro vẫn phối hợp với Cơng ty PVEP thực hiện trách nhiệm dừng khai thác mỏ Đại Hùng, tháo dỡ và đưa giàn khai thác Đại Hùng-01 về cơ sở sửa chữa tàu của Vinashin ở Vân Phong, Khánh Hịa.

Mỏ Đại Hùng đã được đưa vào khai thác trở lại từ đầu năm 2005, sản lượng khai thác của mỏ đã được nâng lên đáng kể sau khi đã kết nối thêm 5 giếng khai thác mới.

Tổng sản lượng dầu đã khai thác đến cuối năm 2009 là gần 5 triệu tấn. Đã khoan 11 giếng khai thác, trong đĩ hiện cĩ 6 giếng đang hoạt động (và 4 giếng hoạt động khơng ổn định). Đã khoan 1 giếng bơm ép và chuyển 1 giếng khai thác sang giếng bơm ép. Cơng tác thẩm lượng và phát triển vẫn đang được tiếp tục.

4.6. Hợp đồng PSC lơ 05-1B/Thanh Long với Cơng ty điều hành MJC, giai đoạn 1994-1997 đoạn 1994-1997

Lơ 05-1B/Thanh Long nằm ở phía Đơng của lơ 05-1A/Đại Hùng và là phần diện tích phía Bắc của lơ 05. Cấu tạo Thanh Long chiếm phần lớn diện tích lơ 05-1B, đã được Cơng ty dầu Mobil (Mỹ) xác định năm 1974 trên cơ sở kết quả khảo sát địa vật lý. Từ năm 1981, phù hợp với Hiệp định dầu khí Việt - Xơ năm 1981, và sau đĩ là Hiệp định dầu khí Việt - Xơ năm 1991, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã tiến hành khảo sát địa chấn chi tiết trên cấu tạo Thanh Long.

Được phép của Thủ tướng Chính phủ, ngày 19-4-1994 Petrovietnam đã ký hợp đồng PSC lơ 05-1B/Thanh Long với tổ hợp nhà thầu gồm Bên thứ nhất là RVO Zarubezhneft - Liên bang Nga và Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam do Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro là đại diện và bên thứ hai là tổ hợp nhà thầu gồm: Cơng ty MJC Petroleum Co. Ltd. (Nhật Bản), Nestro (Liên bang Nga) và PVEP (Việt Nam).

Đến ngày 3-2-1994, Chính phủ Mỹ mới tuyên bố xĩa bỏ cấm vận đối với Việt Nam, do đĩ, Cơng ty Mobil và tổ hợp các cơng ty của Nhật Bản là: Japex, Inpex và Nissho Iwai đã thành lập Cơng ty MJC Petroleum Co. để tiến hành đàm phán và ký hợp đồng PSC lơ 05-1B/Thanh Long.

Hợp đồng PSC lơ 05-1B/Thanh Long cĩ hiệu lực từ ngày 20-4-1994 theo Giấy phép đầu tư số 842/GP của Uỷ ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư.

Ngay sau khi ký hợp đồng PSC với Petrovietnam, tổ hợp các cơng ty MJC Petroleum Co. Ltd. (72,5% tỷ lệ tham gia hợp đồng và là nhà điều hành), Nestro (12,5% tỷ lệ tham gia hợp đồng) và PVEP (15% tỷ lệ tham gia hợp đồng và được MJC và Nestro gánh hộ chi phí trong thời kỳ tìm kiếm, thăm dị) đã ký Thỏa thuận điều hành chung hợp đồng PSC lơ 05-1B.

Thực hiện cam kết cơng việc quy định trong hợp đồng PSC của giai đoạn I thời kỳ tìm kiếm, thăm dị, năm 1994 nhà thầu MJC đã tiến hành khảo sát 266 km tuyến địa chấn 2D và 661 km2 địa chấn 3D. Ngay cuối năm 1994 đã tiến hành khoan giếng thăm dị đầu tiên. Giếng 05.1B-TL-1X đạt chiều sâu 4.460 m, trong quá trình khoan cĩ biểu hiện dầu khí, nhưng giếng khoan đã khơng được thử vỉa do các khĩ khăn về kỹ thuật, chi phí khoan giếng lên tới trên 29 triệu USD. Đến hết năm 1994, tổng chi phí là 61,76 triệu USD. Năm 1995, nhà thầu khoan tiếp giếng thăm dị thứ 2 là 05.1B-TL-2X đạt độ sâu 4.829 m, đã thử vỉa thành cơng, kết quả đã phát hiện được dầu và khí trong các tầng cát Miocen giữa, dưới và Oligocen với lưu lượng cộng dồn là 1.115 thùng/ngày hydrocarbon lỏng và 12,3 triệu bộ khối/ngày khí tự nhiên. Do các khĩ khăn kỹ thuật, giếng 05.1B-TL-2X được hồn thành chậm so với tiến độ và vượt ngân sách ban đầu (44,16 triệu USD). Tổng chi phí của nhà thầu trong giai đoạn I khoảng 97,28 triệu USD1.

Theo thỏa thuận giữa Phía đối tác Nga và Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, theo đề nghị của Petrovietnam, ngày 2-2-1996, Văn phịng Chính phủ đã thơng báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ đồng ý để Nestro chuyển nhượng 2,5% cổ phần

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)