Cơng văn số 473/KHKT ngày 12-3-1993 của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Hồ Sĩ Thoảng gửi Văn phịng Chính phủ, Thường trực Ban Chỉ đạo Biển Đơng Trường Sa, Uỷ ban Nhà nước

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 168 - 169)

- Căn cứ bàn giao: Biên bản đàm phán ngày 2762003 giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và RVO Zarubezhneft về chấm dứt hiệu lực hợp đồng hợp tác thăm dị

2. Cơng văn số 473/KHKT ngày 12-3-1993 của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Hồ Sĩ Thoảng gửi Văn phịng Chính phủ, Thường trực Ban Chỉ đạo Biển Đơng Trường Sa, Uỷ ban Nhà nước

thể đạt tới 4-5 km, chiều sâu nước biển 200-700 m; mạng lưới khảo sát tiếp theo ở giai đoạn II là 8x4 km, với khối lượng dự kiến khoảng 1.000-1.200 km (vùng A trên sơ đồ). (ii) Vùng triển vọng đới cao Phúc Tần (lơ 133-134): chiều dày trầm tích trung bình khoảng 3-4 km, chiều sâu nước biển 300-1.000 m; mạng lưới tuyến khảo sát tiếp tục là 8x8 km, với khối lượng dự kiến 900-1.000 km (vùng B trên sơ đồ). (iii) Vùng triển vọng bãi Vũng Mây (lơ 157-158): chiều dày trầm tích lớn 4-5 km, chiều sâu nước biển 300-1.400 m; mạng lưới tuyến khảo sát tiếp tục là 8x8 km, khối lượng ước tính 800-900 km1.

Sau khi thu nổ và xử lý sơ bộ 6.000 km tuyến địa vật lý, đã phát hiện một số cấu tạo là đối tượng tìm kiếm, thăm dị cần được khảo sát địa vật lý tỉ mỉ ngay, vì vậy Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam xin phép điều chỉnh lại sơ đồ khảo sát tiếp Đề án TC-93, cụ thể:

(i) Vùng triển vọng cao Tư Chính - Quế Đường (lơ 134-135): chiều dày trầm tích 4-5 km, chiều sâu nước biển 200-700 m; mạng lưới khảo sát là 4x4 km, khối lượng dự kiến 1.540 km;

(ii) Vùng triển vọng đới cao Phúc Tần (lơ 133-134): chiều dày trầm tích 4 km, chiều sâu nước biển 300-1.000 m; mạng lưới khảo sát là 8x8 km, khối lượng dự kiến 1.650 km;

(iii) Vùng triển vọng bãi Vũng Mây (lơ 157-158): chiều dày trầm tích lớn (4-5 km), chiều sâu nước biển 300-1.400 m; mạng lưới khảo sát là 16x16 km, khối lượng dự kiến 500 km.

Ngày 13-5-1993, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã tiến hành trao đổi với đại diện nhà thầu Nga và đã thống nhất: (i) Phía Nga sẵn sàng tiến hành khảo sát và xử lý bổ sung 1.500 km tuyến với đơn giá đã thỏa thuận trước đây với Petrovietnam; (ii) Kinh phí cần bổ sung là 400.000 USD và kinh phí cho minh giải, tổng hợp và lập báo cáo đánh giá triển vọng dầu khí về tồn bộ tài liệu của hợp đồng dự kiến là 300.000 USD. Tổng cộng 700.000 USD.

Như vậy, thực hiện Đề án TC-93, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã tiến hành cơng tác đánh giá tiềm năng dầu khí vùng Tư Chính - Trường Sa, bao gồm: 1- Đã ký hợp đồng khảo sát, xử lý và minh giải tài liệu địa vật lý với Liên đồn Địa vật lý Thái Bình Dương (Liên bang Nga). 2- Kết quả: (i) thu nổ 8.000 km tuyến với chi phí 1.622.400 USD; (ii) xử lý 8.000 km tuyến với chi phí 280.000 USD; (iii) thu nổ và xử lý bổ sung 1.500 km tuyến với chi phí 356.700 USD; (iv) minh giải 9.500 km tuyến với chi phí 211.500 USD. Những cơng việc trên kết thúc trong quý III và IV-1993. 3- Đã phối hợp với Trường đại học Tổng hợp Hà Nội tham gia khảo sát nghiên cứu khoa học trên tàu ATLANTE (Pháp) trong tháng 5-1993.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 168 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)