Cơng văn số 334/CV-HĐQT ngày 16-1-2004 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Phạm Quang Dự gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Cơng nghiệp về gia hạn thời gian tìm

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 161 - 162)

- Căn cứ bàn giao: Biên bản đàm phán ngày 2762003 giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và RVO Zarubezhneft về chấm dứt hiệu lực hợp đồng hợp tác thăm dị

3.Cơng văn số 334/CV-HĐQT ngày 16-1-2004 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Phạm Quang Dự gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Cơng nghiệp về gia hạn thời gian tìm

Việt Nam Phạm Quang Dự gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Cơng nghiệp về gia hạn thời gian tìm kiếm, thăm dị các phụ lơ trong hợp đồng PM3-CAA.

Theo đề nghị của nhà thầu Talisman, với tư cách là đồng chủ nhà khu vực PM3-CAA, ngày 14-6-2004 Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về việc xin mở rộng diện tích hợp đồng của nhà thầu bao gồm cả “diện tích mở” trong khu vực chồng lấn.

Cơng văn số 2962/CV-HĐQT ngày 14-6-2004của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (Lược trích): Dựa trên kết quả tìm kiếm, thăm dị và khai thác ở diện tích PM3-CAA, ngày 18-9-2003, nhà thầu Talisman đã cĩ thư gửi hai đồng chủ nhà xin được phép mở rộng diện tích bao gồm cả “Diện tích mở” (“Open Area”) với các điều kiện sau: (i) Diện tích hợp đồng PM3-CAA sẽ kéo dài bao gồm cả phần “Diện tích mở”; (ii) “Diện tích mở” sẽ được điều chỉnh bởi các điều khoản tài chính và quy định của hợp đồng PM3-CAA; (iii) Điều kiện hồn trả diện tích cũng áp dụng theo hợp đồng PSC lơ PM3-CAA ký ngày 16-2-1989; (iv) Cam kết cơng việc cho vùng “Diện tích mở” là: thu nổ 180 km2 địa chấn 3D và khoan 1 giếng tìm kiếm, thăm dị”; (v) “Diện tích mở” nằm hồn tồn trong vùng chồng lấn Việt Nam - Malaixia đã được ghi trong MOU ký giữa hai Chính phủ Việt Nam - Malaixia ngày 5-6-1992. Đây là phần kéo dài về phía Đơng Nam lơ PM3-CAA hy vọng cĩ tiềm năng dầu khí tương tự như các khu vực lân cận.

Hợp nhất mỏ Bunga Kekwa với mỏ 46/Cái Nước:

Xuất phát từ nhu cầu đưa mỏ khí 46/Cái Nước vào phát triển cĩ hiệu quả, sau khi được phép của Thủ tướng Chính phủ, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã tiến hành đàm phán với Cơng ty Petronas về vấn đề hợp nhất mỏ Bunga Kekwa với mỏ 46/Cái Nước. Một trong những vấn đề mấu chốt phải giải quyết là xác định ranh giới giữa mỏ 46/Cái Nước với khu vực PM3-CAA, do cĩ sự khơng khớp về tọa độ giữa Biên bản thỏa thuận (MOU) về vùng chồng lấn ngày 5-6-1992 và hợp đồng PSC lơ 46/Cái Nước.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp ngày 27-11-19971, trên cơ sở kết quả đàm phán giữa hai Bộ Ngoại giao Việt Nam và Malaixia về tọa độ điểm A (điểm khơng khớp giữa ranh giới khu vực PM3-CAA với ranh giới mỏ 46/Cái Nước theo hợp đồng PSC 46/Cái Nước), ngày 11-5-1998 Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã trình Thủ tướng Chính phủ phương án triển khai Dự án hợp nhất mỏ Bunga Kekwa với mỏ 46/Cái Nước2; và ngày 10-8-1998 báo cáo về kết quả đàm phán với Petronas về

1. Cơng văn số 1450-CV/VPTW ngày 29-11-1997 của Chánh Văn phịng Trung ương Đảng Phan Diễn gửi Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Ban Cán sự Đảng Bộ Ngoại giao, Ban Biên giới Chính phủ, Bộ Quốc gửi Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Ban Cán sự Đảng Bộ Ngoại giao, Ban Biên giới Chính phủ, Bộ Quốc phịng, Ban Cán sự Đảng Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam về hướng giải quyết về điểm khơng khớp tại khu vực khai thác chung với Malaixia.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 161 - 162)