Hoạt động tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 34 - 37)

- Ý kiến của Phía Việt Nam: (i) Phù hợp với khoả n5 Hiệp định Dầu khí Việ t Xơ, ngày 1671991, từ ngày 111994, hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh

4.Hoạt động tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng

4.1. Cơng tác thẩm lượng và phát triển mỏ

Được sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, mỏ Bạch Hổ đã được Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tiến hành khai thác thử cơng nghiệp từ ngày 26-6-1986, song song với việc tiếp tục khoan thẩm lượng, xác định trữ lượng thu hồi và lập Sơ đồ cơng nghệ khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ.

Tuy cơng tác khoan thẩm lượng và tính tốn trữ lượng của mỏ Bạch Hổ đã được tiến hành khẩn trương trong các năm 1986 và 1987, nhưng do cĩ sự phát hiện mới tầng chứa dầu trong mĩng kết tinh vào ngày 11-5-1987, bên cạnh các tầng chứa Miocen và Oligocen đã được phát hiện từ sớm, nên cơng tác khoan thẩm lượng đã phải kéo dài. Trong năm 1991, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã tiến hành khảo sát tổng cộng 184 km tuyến địa chấn 2D. Kết quả xử lý tài liệu mới đã bổ sung số liệu nhằm chính xác hố cấu trúc địa chất và tiến hành khoan tìm kiếm, thăm dị tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng phục vụ cho việc lập Sơ đồ cơng nghệ khai thác mỏ.

Trong 5 năm 1991-1995, cơng tác khoan tìm kiếm, thăm dị đã gặp những khĩ khăn, trở ngại nhất định về thiết bị khoan và gọi thầu nên đã khơng đạt được kế hoạch về số lượng mét khoan đề ra. Kế hoạch được phê duyệt là 44.800 m khoan, thực tế chỉ khoan được 35.000 m. Trong 5 năm 1991-1995 ở mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng đã tiến hành khoan thăm dị 10 giếng (so với kế hoạch là 13 giếng). Tuy khơng đạt về khối lượng, nhưng kết quả khoan và thử vỉa đã cho phép gia tăng trữ

lượng cấp C1 là 67 triệu tấn. Đặc biệt trong năm 1993-1994, Xí nghiệp đã khoan thử vỉa giếng R-11, R-14 và đã tìm thấy vỉa dầu mới ở tầng mĩng kết tinh nứt nẻ và Oligocen, mở ra triển vọng của việc khai thác quy mơ cơng nghiệp ở mỏ Rồng.

Cĩ thể nĩi rằng, cơng tác tìm kiếm, thăm dị trong giai đoạn 1991-1995 đạt hiệu quả cao (1.299 tấn dầu trữ lượng/mét khoan thăm dị, 5,2 triệu tấn/giếng khoan thăm dị), đặt cơ sở khoa học vững chắc cho việc chính xác hố Sơ đồ cơng nghệ khai thác mỏ Bạch Hổ, khai thác thử cơng nghiệp mỏ Rồng, cũng như xác định phương hướng hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro trong thời gian tiếp theo.

Trong những năm 1996-2000, dự kiến thực hiện 27.000 m khoan và 9 giếng. Kế hoạch gia tăng trữ lượng cấp C1 dự kiến 45 triệu tấn dầu, thực hiện đạt 25 triệu tấn dầu. Nhìn chung, trong giai đoạn này cơng tác khoan tìm kiếm, thăm dị và gia tăng trữ lượng đạt chỉ tiêu thấp so với kế hoạch, một phần do những năm đầu của giai đoạn này Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro thiếu giàn khoan tự nâng do

thị trường thế giới biến động, việc thuê tàu gặp nhiều khĩ khăn trong khi các giàn khoan của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro phải ưu tiên tập trung các thiết bị để thực hiện cơng tác khoan và sửa chữa các giếng khai thác để bảo đảm gia tăng sản lượng khai thác dầu.

Trong cơng tác tìm kiếm, thăm dị, cũng như các cơng ty khác, từ kinh nghiệm của mỏ Bạch Hổ, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro xác định đối tượng số một là tầng mĩng phong hố nứt nẻ trước Đệ Tam. Trên mỏ Bạch Hổ, đã triển khai các giếng khoan khai thác kết hợp thăm dị ở vịm trung tâm, vịm Bắc và cánh Tây và Nam. Trên mỏ Rồng, sau các kết quả ít triển vọng của lát cát trầm tích, tính chứa nước của tầng mĩng ở vịm nâng trung tâm, vẫn tìm kiếm dầu khí trong mĩng ở các khu vực Đơng - Bắc, Đơng, Đơng - Nam; kết quả năm 1993 đã phát hiện dầu trong mĩng ở mỏ Rồng. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, hiệu quả cơng tác khoan tìm kiếm, thăm dị về tổng thể khá thấp.

Trên cơ sở kết quả đạt được, thực hiện Nghị quyết của Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh kỳ họp thứ XII, trong năm 1991, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã tiến hành lập Báo cáo đánh giá trữ lượng dầu và khí của mĩng, và chính xác hĩa lại trữ lượng của các vỉa dầu khí Oligocen và Miocen. Báo cáo trữ lượng đã được Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro trình lên hai Phía xem xét vào cuối năm 1991. Năm 1992, trên cơ sở gĩp ý của chuyên viên hai Phía tham gia, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã bổ sung, hồn chỉnh lại và trình Hội đồng trữ lượng hai Phía thơng qua trước khi trình Hội đồng Trữ lượng quốc gia Việt Nam phê duyệt. Ngày 23-6-1993, Hội đồng xét duyệt trữ lượng dầu khí Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã xem xét báo cáo Biện luận nâng cấp trữ lượng dầu khí mỏ Bạch Hổ lên cấp C1 (theo cân đối trữ lượng đến ngày 1-1-1993) do Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro thành lập. Hội đồng đã kết luận (Biên bản số 01/93): Trên cơ sở đề nghị của Xí nghiệp Liên doanh và kết luận của tổ chuyên viên của Hội đồng xét duyệt trữ lượng Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, sau khi cĩ sự trao đổi và thảo luận chung trong phiên họp, Hội đồng xét duyệt trữ lượng dầu khí Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đồng ý thơng qua báo cáo nâng cấp trữ lượng với các cấp cụ thể như sau:

- C2 lên C1 là 100,702 triệu tấn. - C3 lên C2 là 12,758 triệu tấn.

Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh đề nghị:

luận nâng cấp trữ lượng dầu ở phần mĩng của mỏ Bạch Hổ lên cấp C1 (theo cân đối trữ lượng đến ngày 1-1-1993) cĩ tính đến kết quả thử vỉa mới đây của giếng khoan 404 và một số giếng khoan khác.

Cấp trữ lượng Trữ lượng địa chất ban đầu

tính đến ngày 1-1-1993 (nghìn tấn)

C1 320.663

C2 126.226

C1+C2 446.889

(2) Con số trữ lượng trên được sử dụng để tính tốn khai thác trong Sơ đồ cơng nghệ mỏ Bạch Hổ.

Thành phần của Hội đồng xét duyệt trữ lượng dầu khí Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, gồm:

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 34 - 37)