Giấy phép số 105/BSGP ngày 15-4-1992 của Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 154 - 156)

- Căn cứ bàn giao: Biên bản đàm phán ngày 2762003 giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và RVO Zarubezhneft về chấm dứt hiệu lực hợp đồng hợp tác thăm dị

1.Giấy phép số 105/BSGP ngày 15-4-1992 của Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư.

(Việt Nam), PCOSB và PVEP được Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt1, theo đĩ, nhà thầu PCOSB cĩ tỷ lệ tham gia là 36,845966%, nhà thầu Lundin (Việt Nam) cĩ tỷ lệ tham gia là 33,154034% và PVEP cĩ tỷ lệ tham gia là 30%.

5.2. Hợp đồng PSC lơ 46/Cái Nước, Cơng ty điều hành Lundin (sau là Cơng ty Talisman), từ năm 2001 Cơng ty Talisman), từ năm 2001

Sau khi tiếp nhận chuyển nhượng hợp đồng, để phù hợp với tính chất cơng việc và diện tích hoạt động thực tế, tổ hợp nhà thầu Lundin, PCOSB và PVEP đã kiến nghị và ngày 22-3-2002 được Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê chuẩn việc đổi tên hợp đồng địa chấn lựa chọn và chia sản phẩm các lơ 45, 46, 49, 50, 51, 53, 54, 55 và 58 thành hợp đồng chia sản phẩm lơ 46/Cái Nước2 (PSC lơ 46/Cái Nước).

Ngày 22-3-2002, Cơng ty Talisman đã mua lại Cơng ty Lundin (Việt Nam). Ngày 9-7-2004, PCOSB và PCVL (Việt Nam) đã ký thỏa thuận chuyển nhượng 100% quyền và nghĩa vụ của PCOSB (tức là 36,845966% tỷ lệ tham gia) cho PCVL (Việt Nam).

Xuất phát từ thực tế là mỏ khí 46/Cái Nước (do nhà thầu Fina Exploration Minh Hải phát hiện năm 1995) là một mỏ nhỏ, hơn nữa về mặt cấu trúc địa chất lại cĩ một phần nằm ở khu vực chồng lấn Việt Nam - Malaixia (khu vực PM3- CAA), mà người Malaixia gọi là mỏ East Bunga. Để phát triển cĩ hiệu quả mỏ khí này, vấn đề quan trọng đặt ra là phải tận dụng được hạ tầng thiết bị cĩ sẵn của khu vực mỏ PM3-CAA. Theo đề xuất của tổ hợp nhà thầu, sau khi được các bên liên quan thỏa thuận, mỏ khí 46/Cái Nước đã được phát triển chung với mỏ Bunga Kekwa ở khu vực PM3-CAA.

Sau khi mỏ khí Bunga Kekwa-46/Cái Nước đưa vào khai thác, trên cơ sở phần khí tương ứng của mỏ 46/Cái Nước được khai thác (xác định theo tỷ lệ trữ lượng được xác định trước khi hợp nhất mỏ), Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, Petronas và các nhà thầu PSC lơ 46/Cái Nước đã tiến hành ký kết các thỏa thuận bán khí, cụ thể: - Ngày 23-7-2003, ký Thỏa thuận bán khí lơ 46/Cái Nước Petrovietnam giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và các nhà thầu PSC lơ 46/Cái Nước.

- Ngày 23-7-2003, ký Thỏa thuận bán khí lơ 46/Cái Nước Petronas giữa Petroliam Nasional Berhad (Petronas) và Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và các nhà thầu PSC lơ 46/Cái Nước.

1. Giấy phép số 105/GPĐC4 ngày 18-5-2001 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.2. Giấy phép số 105/GPĐC6 ngày 22-3-2002 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2. Giấy phép số 105/GPĐC6 ngày 22-3-2002 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Mỏ khí 46/Cái Nước đã được khai thác hợp nhất với mỏ Bunga Kekwa, khu vực PM3-CAA từ ngày 23-7-2003.

5.3. Hợp đồng dầu khí lơ 46-02, Cơng ty điều hành Trường Sơn JOC, từ năm 2002 năm 2002

Lơ 46-02 là phần diện tích của các lơ 46, 50 và 51 do Fina Exploration Minh Hải trả lại sau khi kết thúc giai đoạn II thời kỳ tìm kiếm, thăm dị.

Các cấu tạo chứa dầu khí, như: Đầm Dơi, Năm Căn, Khánh Mỹ… đã được Fina Exploration Minh Hải phát hiện trong phạm vi lơ 46-02 vào các năm 1991- 1995. Tuy nhiên, khi đĩ Fina Exploration Minh Hải đánh giá khơng cĩ giá trị kinh tế, vì thế chỉ giữ lại diện tích mỏ 46/Cái Nước để phát triển.

Xét thấy cĩ thể tận dụng được thiết bị hạ tầng cĩ sẵn ở khu vực PM3-CAA, tổ hợp nhà thầu Talisman (Vietnam 46-02) Ltd. (Talisman Vietnam 46-02), Petronas Carigali Overseas Sdn.Bhd. (PCOSB) và Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) đã kiến nghị được tiến hành thăm dị và khai thác dầu khí tại lơ 46-02.

Ngày 12-12-2002, sau khi được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, Lễ ký hợp đồng PSC lơ 46-02 ngồi khơi Việt Nam giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và tổ hợp Talisman Vietnam 46-02, PCOSB và PVEP đã được tiến hành.

Cũng trong ngày 12-12-2002, các nhà thầu đã ký Thỏa thuận thành lập Cơng ty điều hành chung Trường Sơn (Trường Sơn JOC), theo đĩ, Petrovietnam sẽ cử Tổng Giám đốc điều hành.

Trong giai đoạn I, Trường Sơn JOC đã thu nổ 446 km2 địa chấn 3D và khoan 4 giếng thăm dị. Trường Sơn JOC đã xác định diện tích giữ lại để phát triển (DDA) ở khu vực Đơng Nam của lơ 46-02 với diện tích khoảng 760 km2. Các đối tượng được Trường Sơn JOC tiến hành thẩm lượng phát triển mỏ là diện tích các mỏ Sơng Đốc, Rạch Tàu, Khánh Mỹ, Phú Tân.

Báo cáo trữ lượng dầu khí tại chỗ và Kế hoạch đại cương phát triển cụm mỏ Sơng Đốc, Rạch Tàu, Khánh Mỹ và Phú Tân lơ 46-02 đã được Trường Sơn JOC lập và trình phê duyệt vào năm 2005; đồng thời, trình Kế hoạch khai thác sớm khu mỏ Sơng Đốc (bao gồm cả Năm Căn và Ngọc Hiển) lơ 46-02.

Ngày 16-11-2005, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Báo cáo trữ lượng dầu khí cụm mỏ Sơng Đốc, Rạch Tàu, Khánh Mỹ và Phú Tân lơ 46-021, theo đĩ:

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 154 - 156)