- Phương án mà JVPC trình Petrovietnam và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Kế hoạch phát triển mỏ Rạng Đơng là phương án duy trì áp suất
2. Cơng văn số 2337/CV-Ban Luật-HTQT ngày 13-5-2004 của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Trần Ngọc Cảnh gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về xin cấp giấy phép điều chỉnh cho PSC lơ
Việt Nam Trần Ngọc Cảnh gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về xin cấp giấy phép điều chỉnh cho PSC lơ 15-2.
Nội dung Dự án: (i) Cơng ty JVPC (Nhật Bản), nhà thầu hợp đồng dầu khí lơ 15-2, đầu tư xây dựng, vận hành và bảo dưỡng hệ thống thiết bị thu gom, vận chuyển và nén khí đồng hành mỏ Rạng Đơng lơ 15-2 để cung cấp bổ sung nguồn khí cho sản xuất đạm. (ii) Theo quy định tại Khoản 8 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí, các bên tham gia hợp đồng cĩ thể thoả thuận mức thu hồi chi phí tìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ và khai thác dầu khí tới 70% sản lượng dầu khí khai thác được hàng năm đối với các dự án khuyến khích đầu tư dầu khí và tới 50% đối với các dự án khác. (iii) Để thu hồi vốn đầu tư cho việc thu gom khí đồng hành, hai bên đã thoả thuận các điều khoản bổ sung cho hợp đồng dầu khí lơ 15-2, trong đĩ cĩ các điều khoản về kinh tế như: tỷ lệ thu hồi chi phí khí đồng hành là 80%; Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam khơng phải trả tiền mua khí từ tháng 12-2001 đến tháng 9-2003; nhưng từ tháng 10-2003 trở đi, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam phải trả tiền mua khí với giá 80 cent/1 triệu BTU. Như vậy, dự án này cĩ giá khí thấp, cĩ thể dành cho dự án đạm Phú Mỹ. (iv) Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã tính tất cả các phương án và thấy rằng, phương án chấp nhận tỷ lệ thu hồi chi phí 80% là cĩ lợi nhất về mặt kinh tế cho Phía Việt Nam. Xuất phát từ những lý do nêu trên Chính phủ đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho phép áp dụng tỷ lệ thu hồi chi phí 80% đối với dự án thu gom, sử dụng nguồn khí từ hợp đồng nêu trên.
Ý kiến của Ủy ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội tại Cơng văn số 823/ UBKTNS ngày 3-6-2002 (Lược trích):
Thường trực Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách nhận thấy, những nội dung theo cơng văn của Chính phủ là một trường hợp cụ thể trong thực hiện Luật Dầu khí, nếu giải quyết trường hợp này thì sẽ tạo ra tiền lệ áp dụng trái với Luật. Do vậy, đề nghị Chính phủ chỉ đạo Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam ký hợp đồng với Cơng ty JVPC (Nhật Bản) dựa trên nguyên tắc vừa khơng trái với quy định của Luật Dầu khí, vừa bảo đảm lợi ích kinh tế hợp lý cho cả nhà đầu tư và Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ1, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã tiến hành đàm phán và thỏa thuận với nhà thầu các điều khoản bổ sung của hợp đồng chia sản phẩm lơ 15-2, trong đĩ cĩ những nội dung chính như sau2:
(1) Các bên đồng ý việc xử lý khí đồng hành mỏ Rạng Đơng được chia thành hai giai đoạn:
- Giai đoạn I, từ ngày 1-10-2001 đến ngày 1-10-2003: Nhà thầu đồng ý để Petrovietnam được sử dụng khơng phải trả tiền khối lượng khí đồng hành mỏ Rạng Đơng;
1. Tại các văn bản: số 921/VPCP-DK ngày 22-2-2002 và số 3682/VPCP-DK ngày 5-7-2002.