Cơng văn số 2337/CV-Ban Luật-HTQT ngày 13-5-2004 của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Trần Ngọc Cảnh gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về xin cấp giấy phép điều chỉnh cho PSC lơ 15-

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 99 - 101)

- Phương án mà JVPC trình Petrovietnam và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Kế hoạch phát triển mỏ Rạng Đơng là phương án duy trì áp suất

2. Cơng văn số 2337/CV-Ban Luật-HTQT ngày 13-5-2004 của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Trần Ngọc Cảnh gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về xin cấp giấy phép điều chỉnh cho PSC lơ 15-

- Giai đoạn II, từ ngày 1-10-2003: Petrovietnam sẽ phải trả tiền cho khối lượng khí nhận được với giá khí đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Văn bản số 3682/VPCP-DK ngày 5-7-2002.

(2) Nhà thầu chịu trách nhiệm xây dựng, lắp đặt các thiết bị nén khí do nhà thầu đầu tư với CAPEX là 42 triệu USD và OPEX là 500 nghìn USD/năm. Phân bổ chi phí gĩp theo tỷ lệ tham gia của các bên nhà thầu. Nhà thầu cĩ quyền thu hồi tồn bộ các chi phí CAPEX và OPEX cho giai đoạn II - bán khí theo mức tối đa là 70% từ doanh thu bán khí đồng hành trên cơ sở kiểm tốn tích dồn hàng quý. Phần doanh thu khí lãi sau khi trừ thu hồi chi phí sẽ được chia theo tỷ lệ nhà thầu 70% và Petrovietnam 30%. Các điều khoản thương mại như giá khí, điểm giao nhận, khối lượng khí, chất lượng khí sẽ được các bên chi tiết hĩa trong Thỏa thuận mua bán khí đồng hành Rạng Đơng.

Nội dung Thỏa thuận này đã được Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam trình lên Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xin cấp giấy phép điều chỉnh cho hợp đồng PSC lơ 15-2. Từ đầu năm 2002, sau khi Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã hồn thành đường ống dẫn khí Rạng Đơng - Bạch Hổ, khí đồng hành khai thác từ mỏ Rạng Đơng đã được thu gom, xử lý để vận chuyển qua hệ thống đường ống khí Bạch Hổ, cung cấp bổ sung cho các hộ tiêu thụ khí ở khu cơng nghiệp Phú Mỹ.

3.7. Hợp đồng dầu khí lơ 16-1, Cơng ty điều hành Hồng Long JOC, từ năm 1999 năm 1999

Lơ 16-1, là phần phía Bắc của lơ 16, nằm kẹp giữa 2 lơ 15-2/95 ở phía Bắc và 16-2 ở phía Nam và giáp với khu vực mỏ Bạch Hổ ở phía Đơng. Trước năm 1990, trong phạm vi lơ 16, đã cĩ các hoạt động khảo sát địa vật lý và khoan thăm dị, như: (i) Khảo sát địa vật lý của Cơng ty Mobil (Mỹ) tiến hành năm 1974 trên cơ sở hợp đồng đặc nhượng đối với lơ 12B (tên trước năm 1975 của lơ 16); (ii) Khảo sát chi tiết địa vật lý, năm 1978 của Cơng ty Dầu khí II (thuộc Tổng cục Dầu khí Việt Nam) phủ lên các cấu tạo địa chất đã được Cơng ty Mobil xác định trước đĩ. Cơng ty Dầu khí II đã xác định được một số cấu tạo cĩ triển vọng dầu khí trong phạm vi lơ 16 là: Ba Vì, Tam Đảo, Bà Đen, v.v.; (iii) Khoan tìm kiếm, thăm dị, các năm 1988 và 1989 của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro trên các cấu tạo: Tam Đảo, Bà Đen và Ba Vì. Kết quả khoan đã phát hiện dầu khí ở các cấu tạo Bà Đen và Ba Vì, tuy nhiên khơng thương mại.

Năm 1994, sau khi được Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro trả lại, lơ 16 được chia thành 2 lơ là 16-1 và 16-2. Ngày 15-11-1999, sau khi ký hợp đồng dầu khí

lơ 16-1 với Petrovietnam, tổ hợp nhà thầu PVSC (Việt Nam), Soco Vietnam Ltd., Amerada Hess Vietnam và Opeco Vietnam Ltd. (Mỹ) đã ký thỏa thuận thành lập Cơng ty điều hành chung Hồng Long (Hồng Long JOC).

Cũng như đối với lơ 09-2, do lơ 16-1 cĩ địa chất phức tạp, rủi ro cao, nên Cơng ty Soco đã chủ trương tìm thêm đối tác tham gia vào hợp đồng để chia sẻ rủi ro và tăng cường tiềm lực về kỹ thuật và tài chính. Ngày 27-3-2002, Cơng ty Soco đã cĩ thư gửi Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đề nghị xin chuyển nhượng 15% (trong tổng số 30%) quyền lợi tham gia hợp đồng 16-1 của Soco cho Cơng ty PTTEP (Thái Lan) và sau đĩ đã nhận được sự cho phép của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Tiếp theo, ngày 5-9-2002, Cơng ty Amerada Hess đã gửi cho Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam thỏa thuận mà các bên liên quan đã ký, về việc xin mua lại 2,5% quyền lợi tham gia của Opeco và xin chuyển nhượng 13,5% (bao gồm cả 2,5% của Opeco) quyền lợi tham gia của mình cho Soco và 13,5% cho PTTEP cùng với 2 văn bản thỏa thuận chuyển nhượng 2,5% từ Opeco và 13,5% từ Amerada Hess cho Soco và PTTEP. Theo các thỏa thuận, Amerada Hess sẽ trả 2 triệu USD cho Soco và PTTEP để các cơng này sau khi được chuyển nhượng sẽ đảm trách những nghĩa vụ và quyền lợi cịn lại của Amerada Hess. Nội dung các thỏa thuận chuyển nhượng này đã được Petrovietnam trình tại Cơng văn số 4932/CV-HTQT ngày 17-10-2002, và sau đĩ đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt. Tỷ lệ tham gia của các Bên cịn lại là: PVEP 50%, Soco 25%, PTTEP 25%.

Thực hiện cam kết trong hợp đồng (với gia hạn ba tháng giai đoạn I), đến cuối năm 2005, Cơng ty Hồng Long JOC đã thu nổ, xử lý và minh giải 640 km2 địa chấn 3D; đã khoan một loạt các giếng thăm dị trên các cấu tạo khác nhau (Ngựa Ơ, Voi Trắng, Ba Vì, Tê Giác Trắng). Nhà thầu đã thấy dấu hiệu dầu khí ở các tầng Miocen và tầng mĩng ở hầu hết các cấu tạo được khoan thăm dị, nhưng phần lớn khơng cĩ dịng hoặc dịng yếu, trừ ở hai cấu tạo là Voi Trắng (được đánh giá cĩ trữ lượng khoảng 20 triệu thùng) và Tê Giác Trắng là phát hiện dầu khí lớn nhất1.

Mỏ Tê Giác Trắng được đưa vào khai thác trong kế hoạch năm 2011.

3.8. Hợp đồng PSC lơ 16-2, Cơng ty điều hành Conoco (sau là ConocoPhillips), giai đoạn 2000-2004 giai đoạn 2000-2004

Lơ 16-2, là phần phía Nam của lơ 16, nằm kẹp giữa lơ 16-1 ở phía Bắc và lơ 17 ở phía Nam; và giáp với khu vực mỏ Rồng ở phía Đơng. Như đã trình bày ở nội

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)