- Căn cứ bàn giao: Biên bản đàm phán ngày 2762003 giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và RVO Zarubezhneft về chấm dứt hiệu lực hợp đồng hợp tác thăm dị
3. Quyết định số 296/BT-m ngày 23-9-1994 của Bộ trưởn g Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ.
mất tuần hồn dung dịch rất nguy hiểm, v.v.. Địa tầng đã khoan qua bao gồm phía trên là một tập đá vơi bở rời rất dày (trên 1.500 m), tiếp là sự xen kẽ đá vơi, cát và sét kết. Đặc biệt trong khoảng độ sâu từ 2.360-2.430 m là tập sét kết với điện trở suất rất cao (200-300 Wm) mà từ trước đến nay ta chưa gặp ở các giếng khoan khác. Trong quá trình khoan khơng thấy cĩ các biểu hiện dầu khí”. Tại Cơng văn số 3069/DK-TDKT-Tm, ngày 24-10-1994, Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí tiếp tục báo cáo: “Giếng khoan đã đạt tới chiều sâu 3.329 m. Những tài liệu thu được cho thấy, phần trên của lát cắt (từ đáy biển đến 1.525 m) là một tập đá vơi san hơ rất dày, bở rời, nhiều hang hốc; phần tiếp theo (từ 1.525 m sâu đến 2.300 m) là sự xen kẽ giữa đá vơi, sét kết và cát kết; khoảng chiều sâu từ 2.300 m đến 2.835 m là cát kết, sét màu đen mịn, rắn chắc; khoảng từ 2.835 m đến 3.240 m là cát kết hạt thơ, cuội kết đa khống xen kẽ bột sét kết màu đen rắn chắc; khoảng từ 3.240 m đến 3.329 m chủ yếu là các mảnh vụn macma, granit, cĩ xen kẽ conglomerat, cát kết và kaolinit. Trong quá trình khoan chưa quan sát thấy các biểu hiện dầu khí. Kết quả phân tích nhanh một số mẫu cho thấy, hàm lượng vật chất hữu cơ trong sét thấp (dưới 0,5%) và chưa bước vào giai đoạn tạo dầu… Chiều sâu thiết kế giếng khoan là 3.330 m. Như vậy, trong một vài ngày tới, giếng khoan sẽ đạt chiều sâu thiết kế”. Tổng cơng ty Dầu khí xin kiến nghị: (i) Cho phép Tổng cơng ty Dầu khí rút giàn Tam Đảo về để tiếp tục các nhiệm vụ sản xuất bình thường của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; (ii) Tổng cơng ty sẽ tiếp tục nghiên cứu, đánh giá lại tồn bộ số tài liệu đã thu nhận được, xử lý lại và làm thêm khảo sát địa vật lý để kiến nghị phương hướng tìm kiếm dầu khí tiếp theo và khoan giếng thứ hai.
Ngày 25-10-1994, Văn phịng Chính phủ đã thơng báo về kiến nghị của Tổng cơng ty Dầu khí tại Cơng văn số 3069/DK-TDKT-Tm đã được Thủ tướng Chính phủ chấp nhận1. Giếng khoan đạt chiều sâu cuối cùng là 3.331 m vào ngày 24-10-1994.
b) Hợp đồng hợp tác kinh doanh các lơ 133 và 134 với Cơng ty ConocoPhillips
Bên cạnh hoạt động tự đầu tư tiến hành các hoạt động thăm dị, khai thác tại khu vực bể Tư Chính - Vũng Mây, được sự cho phép của Thủ tướng Chính phủ, ngày 10-4-1996, Petrovietnam đã ký với Cơng ty Conoco Vietnam Exploration & Production B.V. của Mỹ (sau là ConocoPhillips) hợp đồng hợp tác kinh doanh đối với diện tích 2 lơ 133 và 134. Tỷ lệ tham gia của Petrovietnam 30%; của Conoco 70%, nhưng gánh chịu chi phí trong thời kỳ tìm kiếm, thăm dị cho Petrovietnam. Sau khi ký hợp đồng, Conoco thơng qua Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã tiến hành thu nổ 3.000 km địa chấn 2D. Hai bên đã tiến hành xử lý và minh giải tài liệu khảo sát thu được, nhưng chưa tiến hành khoan2.
1. Cơng văn số 291/DK-m ngày 25-10-1994 của Văn phịng Chính phủ.2. Cơng văn số 0017/BC-TKTD-KTDK-HTQT ngày 19-5-2004, Tlđd. 2. Cơng văn số 0017/BC-TKTD-KTDK-HTQT ngày 19-5-2004, Tlđd.
Theo quy định của hợp đồng, thời kỳ tìm kiếm, thăm dị kéo dài 7 năm, trong đĩ giai đoạn đầu là 4 năm. Sau 2 năm thực hiện hợp đồng, nhà thầu Conoco đã chi khoảng 7,1 triệu USD để nghiên cứu các tài liệu đã cĩ; đồng thời phải triển khai cơng tác khoan tìm kiếm, thăm dị. Tuy nhiên, Cơng ty mẹ của Conoco là Tập đồn Dupont đang cĩ nhiều quyền lợi ở nước láng giềng nên Conoco thơng báo với Petrovietnam rằng, họ “khơng thể trực tiếp đứng ra điều hành các hoạt động thực địa ở khu vực Tư Chính để tránh việc (bị nước láng giềng - TG.) gây khĩ khăn cho Dupont”.
Thấy trước được khả năng sẽ khơng hồn thành cam kết trong vịng 4 năm, do đĩ, Conoco đề nghị được kéo dài thêm 3 năm nữa của giai đoạn đầu thời kỳ tìm kiếm, thăm dị để “chờ cơ hội thuận lợi sẽ triển khai cơng tác thực địa như đã cam kết”.
Căn cứ vào Luật Dầu khí năm 1993 thì thời gian kéo dài này (thêm 3 năm nữa) ngồi thẩm quyền của Chính phủ, do vậy Chính phủ đã kiến nghị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép áp dụng đặc cách Điều 17 Luật Dầu khí để chấp nhận đề nghị của Conoco được kéo dài thời kỳ đầu giai đoạn tìm kiếm, thăm dị của hợp đồng dầu khí ở lơ 133 và lơ 134 thêm 3 năm nữa1.
Để chuẩn bị giải trình tại phiên họp thứ 12 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (từ ngày 27-7 đến ngày 30-7-1998), Thủ tướng Chính phủ đã giao Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam chuẩn bị Tờ trình của Chính phủ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc gia hạn hợp đồng dầu khí với nhà thầu Conoco tại các lơ nước sâu, xa bờ, thuộc vùng nhạy cảm; đồng thời ủy quyền Phĩ Thủ tướng Ngơ Xuân Lộc ký Tờ trình của Chính phủ và uỷ nhiệm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam trình bày trước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội2.
Tờ trình của Chính phủ số 77/CP-DK-m ngày 28-7-1998 (Lược trích):
Ngày 8-5-1992, Cơng ty Dầu khí quốc gia ngồi khơi Trung Quốc (CNOOC) đã ký với Cơng ty Crestone (cơng ty của Mỹ, nay là Benton) hợp đồng thăm dị và khai thác dầu khí ở khu vực Biển Đơng, mà họ gọi là Vạn An Bắc (bao gồm cả khu vực Tư Chính của Việt Nam). Theo Luật Dầu khí của Việt Nam, đối với khu vực nước sâu, xa bờ, đã ký hợp đồng BCC lơ 133, 134 thời kỳ tìm kiếm, thăm dị gồm 7 năm, trong đĩ giai đoạn đầu của thời kỳ tìm kiếm, thăm dị là 4 năm. Cơng ty Conoco đề nghị được kéo dài thêm 3 năm nữa thời kỳ đầu giai đoạn tìm kiếm, thăm dị để chờ cơ hội thuận lợi, sẽ triển khai cơng tác thực địa như cam kết. Nếu