Cơng văn số 2875/VPCP-QHQH ngày 28-7-1998 của Văn phịng Chính phủ do Phĩ Chủ nhiệm Vũ Đình Thuần gửi Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và Chủ nhiệm Văn phịng Quốc

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 172 - 176)

- Căn cứ bàn giao: Biên bản đàm phán ngày 2762003 giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và RVO Zarubezhneft về chấm dứt hiệu lực hợp đồng hợp tác thăm dị

2. Cơng văn số 2875/VPCP-QHQH ngày 28-7-1998 của Văn phịng Chính phủ do Phĩ Chủ nhiệm Vũ Đình Thuần gửi Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và Chủ nhiệm Văn phịng Quốc

Thuần gửi Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội, về việc Bổ sung chương trình phiên họp thứ 12 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.

được Phía Việt Nam chấp thuận thì giai đoạn tìm kiếm, thăm dị là 10 năm (7+3 năm gia hạn), Luật Dầu khí cho phép là 7 năm. Chính phủ xin đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho phép áp dụng đặc cách Điều 17 Luật Dầu khí để chấp thuận đề nghị của Conoco được kéo dài thời kỳ đầu giai đoạn tìm kiếm, thăm dị hợp đồng BCC lơ 133, 134 thêm 3 năm và cho phép Chính phủ được quyền xem xét, quyết định kéo dài thời gian tìm kiếm, thăm dị của các hợp đồng dầu khí khơng quá 3 năm đối với các hợp đồng dầu khí tương tự ở các lơ nước sâu, xa bờ, thuộc vùng “nhạy cảm” về chính trị.

Đề nghị của Chính phủ đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội khĩa X thơng qua: “Đồng ý với đề nghị của Chính phủ cho phép kéo dài giai đoạn tìm kiếm, thăm dị quy định tại Điều 17 Luật Dầu khí thêm 3 năm đối với hợp đồng dầu khí do Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam ký kết với nhà thầu Conoco (Mỹ) tại các lơ 133, 134 ở khu vực nước sâu, xa bờ thuộc thềm lục địa Việt Nam”1.

Năm 2006, xét kiến nghị của Thủ tướng Chính phủ về gia hạn hợp đồng dầu khí lơ 133 và lơ 1342, và theo đề nghị của Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội3, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khĩa XI đã thơng qua: “Đồng ý với đề nghị của Thủ tướng Chính phủ tại Tờ trình số 75/TTg-DK ngày 13-1-2006 cho phép kéo dài giai đoạn tìm kiếm, thăm dị quy định tại Điều 17 Luật Dầu khí thêm 5 năm, kể từ ngày 10-4-2006 đối với hợp đồng dầu khí do Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam ký kết với nhà thầu Conoco (Mỹ) tại các lơ 133, 134 ở khu vực nước sâu, xa bờ thuộc thềm lục địa Việt Nam”4.

c) Thỏa thuận hợp tác kỹ thuật (nghiên cứu chung) các lơ 131, 132, 135 và 136 với Cơng ty Shell

Về việc hợp tác với Shell tại các lơ 131, 132, 135, 136, ngày 7-12-2004, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ: “Sau một số lần tiếp xúc và thảo luận, ngày 23-11-2004, Shell Exploration Company B.V. đã trình Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam dự thảo Thoả thuận hợp tác kỹ thuật (nghiên cứu chung) nhằm đánh giá tiềm năng dầu khí các lơ 131, 132, 135 và 136 ngồi khơi Việt Nam với quyền lựa chọn 2 trong 4 lơ nĩi trên để đàm phán trực tiếp với Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam ký hợp đồng chia sản phẩm (PSC), nếu Shell Exploration Company B.V. quyết định đi tiếp sau khi kết thúc pha nghiên cứu. Các điều khoản của hợp đồng PSC được đề xuất trong dự thảo Thỏa thuận hợp tác kỹ thuật nĩi trên sẽ được coi là

1. Nghị quyết số 61/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 26-8-1998, do Phĩ Chủ tịch Quốc hội Mai Thúc Lân ký.2. Tờ trình số 75/TTg-DK ngày 13-1-2006 của Thủ tướng Chính phủ. 2. Tờ trình số 75/TTg-DK ngày 13-1-2006 của Thủ tướng Chính phủ.

3. Báo cáo số 2385/UBKTNS ngày 26-1-2006 của Ủy ban Kinh tế và Ngân sách Quốc hội.4. Nghị quyết số 999/NQ-UBTVQH11 ngày 2-3-2006, do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An ký. 4. Nghị quyết số 999/NQ-UBTVQH11 ngày 2-3-2006, do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An ký.

cơ sở cho đàm phán hợp đồng dầu khí (tương đương với Thỏa thuận khung (HOA) của hợp đồng dầu khí)1. Sau khi xem xét các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật (nước sâu, xa bờ, đầu tư lớn, rủi ro cao) đối với các lơ thuộc diện “Dự án khuyến khích đầu tư dầu khí”2, và đặc biệt là tính “nhạy cảm” về chính trị của các lơ 131, 132, 135 và 136, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam thấy rằng, các điều kiện kỹ thuật, kinh tế và thương mại cơ bản của PSC nĩi trên, do Shell Exploration Company B.V. đề xuất, là cĩ thể chấp nhận được với giả thiết trữ lượng thu hồi được phát hiện là 250 triệu thùng dầu (khoảng 34 triệu tấn dầu). Sau khi được Thủ tướng Chính phủ đồng ý, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã ký kết với Shell và phối hợp triển khai Thỏa thuận nghiên cứu chung đối với các lơ 131, 132, 135 và 136.

6.3. Khu vực Trường Sa

Nhĩm bể Trường Sa nằm ở Đơng Nam Biển Đơng, trong khoảng từ 6°30’ đến 12° vĩ Bắc và 111°30’ đến 118°20’ kinh Đơng với mực nước biển thay đổi từ 1.000 đến 2.000 m và sâu hơn. Nhĩm bể Trường Sa gồm các lơ 152-156, 176-185, 200- 209 và cĩ diện tích được xác định khoảng 200.000 km2.

Trước năm 1990, ở khu vực Trường Sa đã cĩ các đợt khảo sát địa vật lý khu vực vào những năm 1967-1968 của các cơng ty Mỹ, như: Alpine (Northwood) và Marine Acoustical Service (Maiami)3 và cĩ một số tuyến khảo sát địa chấn trong khuơn khổ Chương trình “ESKATO” do tàu khảo sát địa vật lý của Liên đồn Địa vật lý Nam Sakhalin thực hiện năm 1985-1987.

Năm 1993, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Đặc điểm địa chất và tiềm năng dầu khí vùng Quần đảo Trường Sa”. Tuy nhiên, hoạt động của đề tài cũng chỉ hạn chế ở việc thực hiện các khảo sát địa mạo và địa chất bề mặt. Dựa trên các tài liệu và các kết quả nghiên cứu mà ta cĩ được, khu vực quần đảo Trường Sa nằm trên vùng chuyển tiếp giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương của Biển Đơng, cĩ khả năng tồn tại các bể trầm tích với chiều dày trầm tích Mezo/Kainozoi cĩ thể đạt tới 5-6 km. Tiềm năng dầu khí của khu vực được dự báo trên cơ sở ngoại suy từ bể Nam Cơn Sơn của Việt Nam ở phía Tây và bãi Cỏ Rong (Reed Bank) ở phía Đơng Bắc4.

1. Cơng văn số 044/CV-TDKT-Luật/m ngày 7-12-2004 của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam. 2. Quyết định số 147/2001/QĐ-TTg ngày 3-10-2001 của Thủ tướng Chính phủ. 2. Quyết định số 147/2001/QĐ-TTg ngày 3-10-2001 của Thủ tướng Chính phủ.

3. Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Chủ biên Nguyễn Hiệp): Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam,Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007. Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007.

Cũng trong năm 1993, triển khai Đề án TC-93, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã hợp đồng với Liên đồn Địa vật lý Thái Bình Dương (Liên bang Nga) sử dụng tàu “Akademik Gamburtsev” tiến hành khảo sát địa vật lý tại các khu vực Tư Chính và Trường Sa từ ngày 10-3-1993. Khối lượng khảo sát đến cuối tháng 5-1993 ở khu vực quần đảo Trường Sa đã lên tới khoảng 5.000 km tuyến địa chấn 2D.

Do cĩ nhiều khĩ khăn liên quan đến điều kiện biển sâu, xa bờ; hơn nữa lại chịu tác động tiêu cực về tranh chấp chủ quyền biển của nước láng giềng nên chỉ cĩ các cơng ty dầu khí nước ngồi cỡ lớn mới thực sự quan tâm đến hoạt động đầu tư thăm dị, khai thác dầu khí ở khu vực quần đảo Trường Sa. Một số cơng ty nhỏ cũng cĩ quan tâm, nhưng đều đi kèm các điều kiện khĩ được luật pháp Việt Nam chấp nhận, như đề xuất năm 1992-1993 của Cơng ty Red River (Mỹ) hoặc đề xuất năm 1998 của Cơng ty Keystone (Mỹ) (như đã trình bày chi tiết trong Chương 6, Tiểu mục II.3-Các hợp đồng dầu khí ký năm 1995 và các năm tiếp theo). Riêng Thỏa thuận nghiên cứu chung và lựa chọn PSC các lơ từ 155 đến 159 ngồi khơi Việt Nam, ký ngày 2-12-2005 với Cơng ty Thăm dị và Khai thác Biển Đơng Ltd. (EssoMobil) đang tiếp tục được triển khai.

Hợp đồng 3 bên, giữa Petrovietnam, PNOC và CNOOC về thăm dị và khai thác dầu khí ở khu vực (thỏa thuận) ở vùng Trường Sa: Sau khi Thỏa thuận ba bên về cơng tác địa chấn chung trên biển trong khu vực thỏa thuận ở Biển Đơng giữa Petrovietnam, CNOOC-Trung Quốc và PNOC-Philippin, cĩ hiệu lực ngày 10-6- 2005, từ ngày 1-7-2005, các Bên tham gia đã triển khai lập Văn phịng điều hành tại thành phố Manila (Philippin) và tổ chức đấu thầu khảo sát địa chấn trong khu vực thỏa thuận. Đến cuối năm 2006 đã hồn thành khảo sát địa vật lý giai đoạn I với khối lượng là 11.000 km tuyến địa chấn 2D. Hoạt động thu nổ (ngồi thực địa) được thực hiện bằng tàu của Trung Quốc. Xử lý tài liệu thực hiện ở Trung tâm xử lý số liệu địa vật lý Fairfield Thành phố Hồ Chí Minh. Điều hành cơng tác thu nổ thì thực hiện tại Văn phịng ở Manila.

6.4. Khu vực Hồng Sa

Khu vực Hồng Sa nằm trong khoảng từ 15° đến 17° vĩ Bắc và 111° đến 115° kinh Đơng. Đây là vùng ta cĩ rất ít số liệu, chủ yếu là các số liệu cũ về khảo sát khu vực về trọng lực và địa chấn, cụ thể là 5.000 km tuyến địa chấn 2D mạng lưới 30x50 km và 50x80 km do Cơng ty GSI (Mỹ) khảo sát năm 1972 (ta cĩ được vào năm 1994-1995).

Trên cơ sở các tài liệu này và một số tài liệu khu vực khác được Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam giao, năm 1997 Viện Dầu khí Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ: “Minh giải tài liệu địa vật lý khu vực nhằm nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá triển vọng dầu khí khu vực quần đảo Hồng Sa và thềm lục địa miền Trung Việt Nam”. Dựa vào kết quả nghiên cứu của Viện Dầu khí năm 1997, cĩ thể đưa ra một số nhận định sơ bộ về tình hình địa chất ở vùng này như sau: Tại khu vực quần đảo Hồng Sa cĩ khả năng tồn tại một số đới trũng sâu với chiều dày trầm tích cĩ thể đạt tới 4.000-5.000 m. Tương tự như các bể trầm tích phụ cận ở thềm lục địa miền Trung Việt Nam và Nam đảo Hải Nam (Trung Quốc), tại khu vực này cĩ thể tồn tại hệ thống dầu khí: nguồn sinh được dự báo là các tập trầm tích trong Oligocen và Miocen hạ phân bố tại các trũng sâu; các đối tượng chứa cĩ thể là cát kết trong Oligocen, Miocen và đá vơi tuổi Miocen. Do mức độ tài liệu cịn rất hạn chế, độ tin cậy khơng cao nên các đánh giá trên về tiềm năng dầu khí ở đây là rất sơ bộ, mang tính tham khảo1.

Mặt khác, do quần đảo Hồng Sa của Việt Nam đang bị nước láng giềng chiếm giữ nên Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam khơng thể tiến hành các hoạt động tìm kiếm, thăm dị dầu khí. Trong khi đĩ, theo thơng tin từ báo cáo giao ban nhĩm chuyên viên liên bộ thuộc Ban Chỉ đạo Nhà nước về Biển Đơng và hải đảo, tại đây Phía nước láng giềng đã tiến hành khảo sát địa chấn2.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 172 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)